Những câu hỏi liên quan
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2018 lúc 9:59

b) Do ( d 3  ) song song với đường thẳng ( d 2  ) nên ( d 3  ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)

( d 1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)

Do ( d 3  ) cắt ( d 1  ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:

3 = 0 + b ⇔ b = 3

Vậy phương trình đường thẳng ( d 3 ) là y = x + 3

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 12:00

\(b,\left(d_3\right)//\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne-1\end{matrix}\right.\left(1\right)\\ M\left(1;3\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow a+b=3\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+2\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
23 tháng 11 2021 lúc 12:04

(d1): Cho x = 0 A(0,0) B(1,2) 1 2 C -1 D  => y= 0 - A(0,0)

                x = 1 => y = 2  - B(1,2)

(d2): Cho x= 0 => y= -1 -C(0,-1)

                x = 1 => y = 0 - D(1,0)

 

 

Bình luận (0)
nguyen cong thanh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 9 2023 lúc 7:59

d3//d1 => a=2 (b khác 1)

d3 cắt d2 tại điểm có tung độ bằng 2 Thay y=2 vào d2

=> 2=-x+4=> x=2 Thay y=2; x=2; a=2 vào d3

=> 2+2.2+b=> b=-6

 

Bình luận (0)
quynhnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:24

\(b,\left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_3\right):y=x+b\)

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(x+b=-2x-2\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ \(-3\) nên \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow b-3=4\Leftrightarrow b=7\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+7\)

Bình luận (0)
Hậuu
Xem chi tiết
iamRinz
4 tháng 1 2023 lúc 18:48

a, Hàm số \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

Cho \(y=0=>x=\dfrac{3}{2}\) ta được điểm \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

Cho \(x=0=>y=3\) ta được điểm \(\left(0;3\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right)\) đi qua hai điểm trên

     hàm số \(\left(d_2\right)y=x-1\)

Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)

Cho \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_2\right)\) đi qua hai điểm trên

# Bạn có thể tự vẽ nhé !!

b, Tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là nghiệm của pt

\(-2x+3=x-1\\ =>-3x=-4\\ =>x=\dfrac{4}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{4}{3}\) vào \(\left(d_2\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm là : \(\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

c, Giả sử \(\left(d_3\right)y=ax+b\)

\(\left(d_3\right)\) đi qua \(A\left(-2;1\right)\) và song song với đường thẳng \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4.\left(-2\right)+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\left(t/m\right)\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(d_3:y=-2x+9\)

#Rinz

Bình luận (0)