Những câu hỏi liên quan
D.S Gaming
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 19:00

Không ai trả lời không có nghĩa là mày  được spam, ok ?

Vongola Famiglia
26 tháng 1 2018 lúc 19:01

If mày định trình bày một idea nào đó, mày should dùng brain của mày 

tranhuyviet
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngân
Xem chi tiết
thghf
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
D.S Gaming
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Kakashi
Xem chi tiết
Kakashi
31 tháng 5 2018 lúc 11:21

Ai giúp câu a, câu d vs

Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2021 lúc 0:04

( Mình sẽ làm tắt nha bạn, mấy chỗ đấy nó dễ rùi nếu ko hiểu thì cmt nhé )

a) Ta có: \(O_1B//O_2C\)( cùng vuông góc với BC )

\(\Rightarrow\widehat{BO_1A}+\widehat{CO_2A}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\left(180^0-2\widehat{BAO_1}\right)+\left(180^0-2\widehat{CAO_2}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{BAO_1}+\widehat{CAO_2}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAO_1}+\widehat{CAO_2}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b) \(\widehat{O_1BA}+\widehat{MBA}=\widehat{O_1AB}+\widehat{BAM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1AM}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp AO_1\)

=> AM là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

CMTT : AM là tiếp tuyến của \(\left(O_2\right)\)

=> AM là tiếp tuyến chung của \(\left(O_1\right);\left(O_2\right)\)

+) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BMO_1}=\widehat{AMO_1}\\\widehat{CMO_2}=\widehat{AMO_2}\end{cases}}\)

Ta có; \(\widehat{BMO_1}+\widehat{AMO_1}+\widehat{CMO_2}+\widehat{AMO_2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{O_1AM}+\widehat{AMO_2}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{O_1AM}+\widehat{AMO_2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{O_1MO_2}=90^0\)

\(\Rightarrow O_1M\perp O_2M\)

d) Ta có: \(\widehat{O_1BA}=\widehat{O_1AB}=\widehat{O_2AD}=\widehat{O_2DA}\)

\(\widehat{\Rightarrow O_1BA}=\widehat{O_2DA}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow O_1B//O_2D\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AO_1}{AO_2}\left(1\right)\)

CMTT \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AO_1}{AO_2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AE}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=AD.AE\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AD.AE\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ADE}=S_{\Delta ABC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:19

gọi AB giao ( T ) tại K

có AD là tia phân giác của BAC => sđ cung KD = sđ MD 

mà PBE = 1/2 ( sđ MD - sđ PD) =1/2 ( sđ KD-sđ PD ) =1/2 sđ KP = BAE 

khi CM đc tam giác ABE ~ tam giác BPE ( g - g)

=> BE2 = EP.EA

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
22 tháng 2 2021 lúc 22:08

gọi AB giao (T) tại K 

Có AD là tia phân giác của BAC =>sđ cung KD= sđ MD 

Mà PBE =1/2(sđMD-sđPD)=1/2(sđKD-sđPD)=1/2sđKP=BA

Ta CM được : tam giác ABE~tam giác BPE(g.g)

=>BE^2=EP.EA 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 17:07

Gọi H là giao điểm của AB và (T)
Vì AD là tia phân giác của góc BAC (gt)
nên: sđHD = sđMD ( góc HAD = góc MAD)
Ta có: góc PBE có đỉnh nằm ngoài đường tròn
Suy ra: góc PBE = \(\dfrac{sđMD-sđPD}{2}\)
Mà sđMD = sđHD (cmt)
Do đó: góc PBE = \(\dfrac{sđHD-sđPD}{2}\) = \(\dfrac{sđHP}{2}\) = góc EAB
Xét ΔEAB và ΔEBP có:
góc AEB: góc chung
góc EAB = góc PBE (cmt)
Suy ra: ΔEAB đồng dạng với ΔEBP (g.g)
=> \(\dfrac{EA}{BE}=\dfrac{BE}{EP}\)
hay: BE2 = EP . EA

Khách vãng lai đã xóa