Những câu hỏi liên quan
Người
Xem chi tiết
LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
25 tháng 12 2018 lúc 21:42

nguyễn xuân trường là ai thek duy em

Đặng Yến Ngọc
25 tháng 12 2018 lúc 21:44

Hóa đơn cổng là người có tên là Hóa đơn cổng

Muốn như Hóa đơn cổng ko thì hãy tìm trên trái đất xem có thằng nào ko đã

rồi lúc đó tính tiếp...^v^

hk tốt

Người
25 tháng 12 2018 lúc 21:44

là 1 cái thg thik thể loại logic của tôi

kieur như theo định luật sầu riêng rơi trúng đầu newton ấy

tí kiểu gì nó cx trả lời

i love bangtan
Xem chi tiết

Bài. Quãng đường AB dài 180 km. Lúc 7 giờ 30 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi:

a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

b. Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?

(Hình như đây là bài toán giải của phần tự luận)

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tâm
24 tháng 2 2022 lúc 14:26

Tui nè

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tâm
24 tháng 2 2022 lúc 14:27

Mik cũng học lớp 5 thôi nhưng mà chị mik dạy cho tiếng anh lớp 7, 8 để thi nguyễn tất thành

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Nam Khánh
24 tháng 2 2022 lúc 14:28

em chịu ạ 

Minh Trang Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
17 tháng 11 2021 lúc 20:30

câu 1: có
câu 2: có

Dương Tuấn Minh
17 tháng 2 2022 lúc 21:13

đúng x 2

๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
Xem chi tiết
Hai Lam
15 tháng 10 2018 lúc 20:53

tôi nè tôi chơi rùi.phải đó có mấy bạn cứ tung mấy cái luật ra làm gì ko bít có luật từ khi vô rùi bạn nhỉ

Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 12 2021 lúc 21:31

👍🏻

Harune Aira
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
8 tháng 1 2017 lúc 22:10

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

Khởi My
8 tháng 1 2017 lúc 22:08

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

song ái
8 tháng 1 2017 lúc 22:09

hơ lên lửa đó mk làm rồi

long uyển nhi linh
Xem chi tiết
long uyển nhi linh
19 tháng 2 2019 lúc 19:54

like mik zứi😎😁

Phan Rion
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
18 tháng 12 2016 lúc 11:43

Hỏi gì bạn

Ngô Châu Bảo Oanh
18 tháng 12 2016 lúc 11:02

k