Em hãy tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào, có cùng quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không ?
em tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào?có cùng quy luật với sư tạo màu của các vật quan sát đc ở tivi màu hk
Em tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào, có cùng quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không
Em tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào, có cùng quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không.
Tìm hiểu và trả lời câu hỏi
a) Người ta đã làm thế nào để giúp mắt nhìn thấy được màu sắc các vật khi xem tivi màu ?
b) Em hãy quan sát hình ảnh viên kim cương trong hình 14.6 , tìm hiểu xem vì sao nó phát ra ánh sáng như thế ?
c) Em tìm hiểu xem vì sao bầu trời không mây có màu xanh , bầu trời về phía Mặt Trời lặn thường có màu vàng , da cam hoặc đỏ ( Hình 14.7 ) ?
d) Em hãy tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào ? Có cùng với quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không ?
a, Con người dùng mắt ngắm nhìn một vật thể, có thể trông thấy màu sắc của nó, là vì ánh sáng mà nó phát ra, hoặc ánh sáng từ bề mặt của nó phản xạ ra, đi vào con mắt, hình thành hình ảnh trên võng mạc nhìn của đáy nhãn cầu. Ánh sáng kích thích tế bào cảm quang trên võng mạc nhìn, thông tin mà tế bào cảm quang cảm thụ được sẽ do hệ thống thần kinh truyền đến đại não, sinh ra thị giác.
b, Vì kim cương cũng như một lăng kính nên khi ánh sáng trắng chiếu vào thì viên kim cương sẽ phân tích ánh sáng
c,
Nhìn từ mặt đất, ai trong chúng ta cũng đã có đôi lần ngất ngây trước bầu trời rộng lớn, xanh ngắt và màu vàng cam rực rỡ của mặt trời. Thế nhưng, các phi hành gia trên trạm vũ trụ lại nhìn thấy mặt trời trắng trên nền trời tối đen. Tại sao như vậy?
Ánh sáng di chuyển trong không gian theo các bước sóng khác nhau. Ánh sáng nhìn thấy được thường có bước sóng khá ngắn, màu đỏ có bước sóng dài nhất còn màu tím có bước sóng ngắn nhất. Mặt trời tạo ra đủ mọi ánh sáng có các màu khác nhau và trộn lẫn tất cả các màu này lại thì chúng ta sẽ có ánh sáng trắng. Đó là lý do tại sao ở ngoài vũ trụ chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu trắng.
Khi ánh sáng từ mặt trời đi vào trái đất, chúng đi qua khí quyển của trái đất trước khi chạm vào chúng ta. Bầu khí quyển của trái đất chứa rất nhiều Oxy và Nytrogen. Các phân tử Oxy và Nytrogen này nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng. Ánh sáng đập vào các phân tử này sẽ không bị phản chiếu nhưng bị tán xạ đi khắp mọi hướng. Ánh sáng có bước sóng dài hơn (ví dụ như màu đỏ và màu vàng) sẽ ít bị tán xạ hơn, còn ánh sáng có bước sóng ngắn (như màu xanh hoặc tím) sẽ bị tán xạ nhiều hơn. Khi nhìn thấy nền trời màu xanh có nghĩa là ánh sáng màu xanh đã được tán xạ và “chạy lung tung” khắp nơi cho tới khi đập vào mắt chúng ta từ mọi hướng.
Vào lúc hoàng hôn và bình minh thì ánh sáng mặt trời không chiếu thẳng mà phải đi một đoạn đường xa hơn mới tới được mắt người. Lúc đó ánh sáng có bước sóng ngắn sẽ bị tán xạ đi và mắt người chỉ còn nhìn thấy ánh sáng có bước sóng dài, do vậy bình minh và hoàng hôn thì bầu trời lại có màu đỏ.
anhdung do:
c)
Bầu khí quyển của trái đất có chứa nhiều hạt nhỏ như bụi, tro, phấn hoa, các chất khí và hơi nước, những thành phần trong khí quyển này sẽ phản xạ và tán xạ ánh sáng mặt trời theo các hướng khác nhau trước khi đến mắt con người.
Bầu trời chuyển sang màu đỏ và màu da cam lúc hoàng hôn. |
Trong khoảng thời gian mặt trời nằm ở phần thấp trên đường chân trời, quãng đường các tia sáng mặt trời phải chiếu xuyên qua bầu khí quyển dài hơn 30% so với ban ngày. Những ánh sáng có bước sóng ngắn như tím và xanh da trời bị tán xạ nhiều, chỉ còn những ánh sáng có bước sóng dài hơn như vàng, da cam, đỏ ít bị tán xạ được truyền đến mắt người quan sát (màu đỏ là màu có bước sóng dài nhất trong quang phổ nhìn thấy được). Vì vậy, khi mặt trời mọc và lặn, bầu trời xuất hiện màu đỏ và màu da cam.
d)
theo quy luật: các tổ hợp hòa sắc của 3 màu cơ bản: đỏ. lục và lam, sinh ra từ ánh sáng trắng.
❤ Chúc bạn học tốt! ❤
Ở một loài thực vật, khi cho lai giữa cây có hạt màu đỏ với cây có hạt màu trắng đều thuần chủng được F1 100% hạt màu đỏ, cho F1 tự thụ phấn, F2 phân li theo tỉ lệ 15/16 hạt màu đỏ : 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền ( quy luật)
A. tương tác át chế
B. tương tác bổ trợ
C. tương tác cộng gộp
D. phân tính
Đáp án C
P thuần chủng, F 1 đồng tính hạt đỏ, F2 thu được 15 hạt đỏ : 1 hạt trắng
→ F2 thu được 16 tổ hợp giao tử = 4.4 → Mỗi bên F 1 cho 4 loại giao tử
→ Có hiện tượng tương tác gen.
Mà F2 có tỉ lệ 15 : 1 → Đây là kiểu tương tác cộng gộp
Quy ước: A-B- + A-bb + aaB-: hạt đỏ
aabb: hạt trắng
Sơ đồ phả hệ sau đây thể hiện sự di truyền về một tính trạng màu sắc của hoa ở một loài thực vật:
Sự di truyền màu sắc của hoa tuân theo quy luật di truyền nào?
A. Trội lặn hoàn toàn của Menden
B. Trội trung gian,
C. Tương tác bổ sung
D. Tương tác át chế.
Đáp án C
Ta thấy hoa đỏ × hoa trắng → 3 kiểu hình → tính trạng do 2 gen tương tác với nhau →loại A,B
Hoa hồng × hoa hồng → đỏ, trắng, hồng → đây là tương tác bổ sung
Quy ước gen A-B- hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng
Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut cùng quy định. Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Tính trạng màu sắc hoa đậu thơm di truyền theo quy luật
A. Tương tác cộng gộp.
B. Phân li độc lập.
C. Tương tác bổ sung.
D. Phân li.
Màu sắc hoa do hai cặp (Aa và Bb) không cùng locut tương tác bổ sung hình thành nên. Nếu có A và B thì biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen nào → màu trắng .
Tính chất màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut cùng quy định. Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Tính trạng màu sắc hoa đậu thơm di truyền theo quy luật
A. Tương tác cộng gộp
B. Phân li độc lập
C. Tương tác bổ sung.
D. Phân li
Chọn C
Màu sắc hoa do hai cặp (Aa và Bb) không cùng locut tương tác bổ sung hình thành nên. Nếu có A và B thì biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen nào → màu trắng .
Tính chất màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Ở một loài thực vật, cho 2 cây thuần thủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1 có 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn , F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật nào?
A. Tương tác cộng gộp
B. Ngoài NST (di truyền ngoài nhân)
C. phân li
D. Tương tác bổ sung
Đáp án D
Pt/c : trắng x trắng
F1 : 100% đỏ
F1 x cây đồng hợp lặn
Fa : 3 trắng : 1 đỏ
do Fa có 4 tổ hợp lai
ð F1 cho 4 tổ hợp giao tử
ð F1 : AaBb
ð Fa : 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBB : 1aabb
Do F1 AaBb có kiểu hình đỏ
ð Vậy từ Fa có A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Vậy tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung kiểu 9 : 7 qui định