Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 2:26

Chọn D.  R 3  >  R 2  >  R 1

Do điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn ta có: ρ 3 > ρ 2 > ρ 1  nên D.  R 3  >  R 2  >  R 1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 8:48

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 11 2023 lúc 22:25

R1nt(R2//R3

a) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2\left(\Omega\right)\)

\(\rightarrow R_{td}=R_1+R_{23}=4+2=6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có : \(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2}=3A\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)

 \(\rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 10:07

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

Thương Võ Hoài
Xem chi tiết
Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:25

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

Thị Hương Giang Huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 16:52

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 16:57

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

Ween Yang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 15:16

Ta có: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1};R_2=\dfrac{U_2}{I_2};R_3=\dfrac{U_3}{I_3}\)

Mà: \(I_1=I_2=I_3=I\)

Theo đề thi ta có: \(U_1=\dfrac{1}{2}U_3;U_2=\dfrac{1}{2}U_3\)

Thay vào: \(R_1=\dfrac{1}{3}.\dfrac{U_3}{I};R_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=\dfrac{U_3}{I};2R_2=\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_3=3.6=18\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=6.\dfrac{3}{2}=9\Omega\)

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
QEZ
5 tháng 8 2021 lúc 15:32

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Hải Đức
5 tháng 8 2021 lúc 15:36

Vì  `R1` // `R_2` // `R_3`

`->1/(R_td)=1/R_1+1/R_2+1/R_3`

`->1/(R_td)=1/10+1/10+1/10`

`->1/(R_td)=3/10`

`->R_(td)=10/3 (\Omega)`

Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:31

\(a,R_{23}=R_2+R_3=30+30=60\left(\Omega\right)\)

\(R_m=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{60.15}{60+15}=12\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

\(I_1+I_{23}=1\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_{23}}=\dfrac{R_{23}}{R_1}=\dfrac{60}{15}=\dfrac{4}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,8\left(A\right);I_{23}=0,2\left(A\right)\)

\(\rightarrow I_2=I_3=0,2\left(A\right)\)