Cho 5g Al tác dụng với Oxi thu được 8g nhôm oxit ( Al2O3 ). Tính khối lượng Oxi
7 .Cho 13g kẽm tác dụng với 32g khí oxi, người ta thu được kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng được kẽm oxit ZnO thu được.
8 .Cho 21,6 (g) nhôm tác dụng với 13,44 khí oxi(Đktc), người ta thu được nhôm oxit. Tính khối lượng Nhôm oxit Al2O3 thu được.
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
Em xem bài này là kiểu tính theo PT mà, bài này dễ lắm, bài 8 là bài toán dư
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau :4Al+3O2->2Al2O3
a) tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành
b)tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho Al tác dụng với 11,5L khí oxi tính khối lượng nhôm oxit cho 5g kẽm tác dụng với dd axitclohidrit A: VPT B: tính khối lượng kẽm cho sua và thể tích H2 <đktc> giúp mình nhanh với ạ
Bài 1: Cho 5,4 gam Nhôm tác dụng hoàn toàn với khí oxi thu được nhôm oxit. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng và khối lượng Nhôm oxit thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15 0,1 (mol)
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
$m_{Al_2O_3} =0,1.102 = 10,2(gam)$
đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm (Al) trong bình chứa 4,8 g khí oxi (O2) thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng của Al2O3 thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,8}{32} = 0,15(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = n_{O_2} : 3$ nên phản ứng vừa đủ
$m_{Al_2O_3} = 5,4 + 4,8 = 10,2(gam)$
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi (ở đktc) thu được nhôm oxit.
a) tính thể tích khí oxi và không khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng nhôm oxit thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=5.3,36=16,8\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Đốt cháy 5.4g nhôm trong khí oxi dư thu được nhôm axit (Al2O3) A/ viết phương trình phản ứng xảy ra PTHH: 4 Al + 3 O2 ---> 2 Al2O3 B/ tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc C/ tính khối lượng nhôm oxit tạo thành
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?
Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?
Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 3:
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
_____0,2____0,6____0,4 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
Bài 4:
a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.
Bài 1:
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
Bài 2:
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)