Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC và MB=MC.Chứng minh AM=1/2BC
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM=1/2BC
Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA=MD
Xét tứ giác ACDB có
M là trung điểm của đường chéo BC
M là trung điểm của đường chéo AD
Do đó: ACDB là hình bình hành
Hình bình hành ACDB có \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ACDB là hình chữ nhật
Suy ra: BC=AD
mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM=1/2BC
áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
=> AN=1/2BC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho M là trung điểm của AD .
a ) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DCM và AB // CD . b ) Chứng minh AD = BC và AM = 1 / 2BC .
c ) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ( H thuộc BC ) . Trên tia AH lấy điểm K sao cho AH = HK . C / m : BH =CK .
giúp mik nhanh câu c dc khum ạ
2 câu kia mik xong r
cảm ơn các bạn
Cmr: Nếu tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM =1/2BC thì tam giác ABC vuông tại A
\(AM=\frac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\)\(AM=MB=MC\)
\(\Delta MBA\)cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\) (1)
\(\Delta MAC\) cân tại \(M\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
\(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{BAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=90^0\)
Vậy \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)
AM=12 BC
⇒AM=MB=MC
ΔMBAcân tại M
⇒^MAB=^B (1)
ΔMAC cân tại M
⇒^MAC=^C (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
^MAB+^MAC=^B+^C
⇔^BAC=^B+^C
ΔABC có: ^BAC+^B+^C=1800
⇒^BAC=900
Vậy ΔABC⊥A
Cho tam giác ABC,gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng nếu AM=1/2BC thì tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC, có M trung điểm BC và AM= 1/2BC. Chứng minh : tam giác ABC vuông
Ai giúp mình với !!!
a) Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC, nối A với trung điểm M của BC. Biết góc BAH = góc HAM = góc MAC và AB<AC. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Chứng minh AM = MB = MC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm cua AD
a) Chứng minh tam giac AMB = tam giac DMC
b) Chứng minh DC vuông góc AC
c) AM = 1/2BC
a) Chứng minh tam giac AMB = tam giac DMC
Xét tam giác MAB và tam giác MDC, có
- MA = MD (M là trung điểm AD)
- MB = MD (M là trung điểm BD)
- Góc M đối nhau
=> tam giác MAB = tam giác MDC (cạnh - góc - cạnh) (đpcm)
b) Chứng minh DC vuông góc AC
Ta có góc BAC = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
=> góc A1 + góc A2 = 90 độ
mà góc A1 = góc CDA (do tam giác MAB = tam giác MDC chứng minh trên)
=> góc ADC + góc A2 = 90 độ
Xét tam giác CAD,
có: góc ACD = 180 độ - (góc ADC + góc A2) = 180 độ - 90 độ = 90 độ
=> góc ACD = 90 độ
=> tam giác DAC vuông tại C
Ta có DC vuông góc AC tại C
và BA vuông góc AC tại A
=> BA // DC (đpcm)
c) AM = 1/2BC
Câu này áp dụng định lý: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền => AM = 1/2 BC (đpcm)
Còn nếu yêu cầu phải trình bày cách làm, thì bạn làm như phía dưới:
Xét tứ giác ABDC có:
- BA = CD (do tam giác MAB = tam gia MDC (chứng minh trên)
- DC // BA
=> tứ giác ABDC là hình bình hành
và có góc A vuông
=> tứ giác ABDC là hình chữ nhật
=> 2 đường chéo của hình chữ nhật là AD = BC
mà M là trung điểm của AD và BC
=> AM = 1/2 BC (đpcm)