Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Dương
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
26 tháng 12 2018 lúc 19:47

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
lê nguyễn ngọc  khuê
26 tháng 12 2018 lúc 19:50

cơ thể gồm hai phần:đầu ngựcgồm :đôi kìm có tuyến độc-bắt mồi và tự vệ

đôi chân xúc giác phủ đầy lông-cảm giác về khứu giác

4 đôi chân bò - di chuyển chăng lưới

bụng gồm: đôi khe hở - hô hấp

một lỗ sinh dục-sinh sản

các núm tuyến tơ-sinh ra tơ nhện

chức năng: tiêu diệt tất cả các côn trùng có hại

Bình luận (0)
Phan Chính Đại
26 tháng 12 2018 lúc 19:52
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông có vai trò như xúc giác và khứu giác4 chân bò để di chuyển và chăng lướiĐôi kìm có tuyến độc để giữ và xử lí mồi
Bình luận (0)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Trần Duy
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
30 tháng 11 2017 lúc 20:44

Đừng nói là đang ủng hộ "Tiếq Việt" của PGS.TS Bùi Hiền nha

Bình luận (5)
Phạm Ngân Hà
30 tháng 11 2017 lúc 20:31

?

Bình luận (0)
Haruka Nanase
30 tháng 11 2017 lúc 20:42

là sao, ko hiểu

Bình luận (1)
Thuy Khuat
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
15 tháng 12 2017 lúc 20:12

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (0)
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 14:41

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2016 lúc 21:19

- Nhện chăng lưới bằng cách kết hợp di chuyển nhịp nhàng và sự nhả tơ, tạo thành các tơ nên nó di chuyển chủ yếu theo các vòng hình lục giác.

Nó chăng lưới từ cành bên này sang cành bên kia để thu hút được nhiều mồi đang di chuyển bay lượn trong khoảng không đó.

Bình luận (7)
songohan6
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
12 tháng 12 2017 lúc 13:10

Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.

Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.

Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.

Núm tuyết tơ : Phun tơ.

Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Huyền
12 tháng 12 2017 lúc 13:07

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 6:51

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Trần Quốc Trung
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 19:36

vì: phải chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của emzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:03

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Bình luận (0)