Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 14:07

\(8x-22\) là bội của \(x-4\)

\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow10⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(3\)\(5\)\(2\)\(6\)\(-1\)\(9\)\(-6\)\(14\)

Vậy: .................................

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Gia Bảo
Xem chi tiết
Quỳnh
6 tháng 5 2020 lúc 19:55

Bài làm

8x - 57 là bội của x - 5

=> 8x - 57 chia hết cho x - 5

=> 8x - 57 chia hết cho 8x - 40

=> 8x - 40 - 17 chia hết cho 80x - 40

=> -17 là bội của x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(-17) = { 1; -1; -17; 17 }

Ta có bảng sau:

x-51-117-17
x6422-12

Vậy x = { 6; 4; 22; -12 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 5 2020 lúc 19:54

8x - 57 là bội số của x - 5 

=> 8x - 57 \(⋮\)x - 5 

=> 8 (x - 5 ) + 8.5 - 57 \(⋮\)x - 5 

=> -17 \(⋮\)x - 5 

=> x - 5 \(\in\)Ư ( - 17 ) = { -17; -1; 1; 17 }

=> x \(\in\){ -12; 4; 6; 22 }

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
6 tháng 5 2020 lúc 19:58

\(8x-57⋮x-5\)

\(8\left(x-5\right)-17⋮x-5\)

\(-17⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(-17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

x - 5 1-117-17
x6422-12
Khách vãng lai đã xóa
An Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 2 2021 lúc 18:33

ta có 

\(3x+2=3\left(x-6\right)+20\) là bội của \(x-6\)

khi 20 cũng là bội của x-6 hay \(x-6\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm5,\pm10,\pm20\right\}\)

nên \(x\in\left\{-16,-4,1,2,5,7,8,10,11,16,26\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
20 tháng 2 2021 lúc 18:34

làm ơn tui gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
20 tháng 2 2021 lúc 18:52

Trả lời:

\(3x+2\in B\left(x-6\right)\)\(\Rightarrow3x+2⋮\left(x-6\right)\)\(\Leftrightarrow3\left(x-6\right)+20⋮\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow20⋮\left(x-6\right)\)hay \(x-6\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-61-12-24-45-510-1020-20
x758410211116-426-14

Vậy \(x\in\left\{7;5;8;4;10;2;11;1;16;-4;26;-14\right\}\) thì \(3x+2\in B\left(x-6\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:00

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Nguyen Linh
17 tháng 3 2016 lúc 20:01

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

Trần Văn Khánh Hoàng
17 tháng 3 2016 lúc 20:04

khó phết

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Phương Liên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 19:56

Ta có: 8n + 4 \(\in\)B(n + 2)

=> 8n + 4 \(⋮\)n + 2

=> 8(n + 2) - 12 \(⋮\)n + 2

Do 8(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 12 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Lập bảng:

 n + 2 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
   n -1 -3 0 -4 1 -5 2 -6 4 -8 10 -14

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 14:00

Ta có 8n+4=8(n+2)-12

=> 12 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2\(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng

n+2-12-6-4-3-2-11234612
n-14-8-6-5-4-3-1012410
Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 14:21

\(8n+4\)là bội số của \(n+2\)

=> \(8n+4⋮n+2\)

=> \(8\left(n+2\right)-12⋮n+2\)

Mà \(8\left(n+2\right)⋮n+2\)=> \(12⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-23-34-46-612-12
n-1-30-41-52-64-810-14

Vậy n thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
10 tháng 4 2020 lúc 9:03

\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)

\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)

\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)

Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~

Khách vãng lai đã xóa