Khi vật nổi và nằm yên trên chất lỏng thì các yếu tố nào bằng nhau?
---Mình Cần Gấp Ạ!---
1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?
2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức
3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.
P= d.h
p là áp suất tại điểm đó.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.
3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.
nhớ like nhaaaa
trong 1 chất lỏng nhất định, muốn tăng áp suất chất lỏng thì phụ, thuộc vào yếu tố nào mng giúp e với ạ e đang cần gấp
Trong chất lỏng có 3 yếu tố chính.
- chiêu cao cột mét nước
- khối lượng riêng
- nhiệt độ
Trong chất lỏng có 2 yếu tố chính
1. chiều cao cột mét nước
2 .khối lương riêng
và 1 cái rất quan trọng là : nhiệt độ
1. áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển có gì khác nhau?
2. khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét, trọng lượng vật có bằng nhau ko?tại sao?
1 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?
Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!
tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì
A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dv > d1.
B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lòng khi dv = d1.
C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi một nửa trên mặt chất lỏng khi dv = 2.d1
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
Khi một vật đang chuyển động trên mặt đất , thì vật đó có cơ năng ở dạng gì? Cơ năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào? Mn giúp mình nha, mình cần gấp
Khi một vật chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng động năng
Động năng phụ thuộc vào: vận tốc và khối lượng
Khi dãn nở , thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).
Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
Giảm áp suất: Giảm độ lớn của áp lực, tăng diện tích mặt bị ép
Tăng áp suất: Tăng độ lớn của áp lực, giảm diện tích mặt bị ép
+ Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
Giảm áp suất: Giảm độ lớn của áp lực, tăng diện tích mặt bị ép
Tăng áp suất: Tăng độ lớn của áp lực, giảm diện tích mặt bị ép