Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2019 lúc 16:34

- Quốc sử viện – cơ quan viết sử do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí " gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

- Về quân sự: tác phẩm "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc man trong nhân dân.

- Đặng Lô, Trần Nguyên Đán là những nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể.

- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn.

    → Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn nhiều so với thười Lý, khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Sở dĩ có được điều đó là do giáo dục thời Trần phát triển và kết quả của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên đã giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết được những kinh nghiệm trong tác phẩm "Binh thư yếu lược" và Lê Văn Hưu đã biên soạn bộ "Đại Việt sử kí", bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 14:20

Tham khảo:

* Khoa học - kĩ thuật:

- Về lịch sử:

+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.

+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.

- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.

* Nhận xét:

- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.

- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 14:25

TK# nguồn: https://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-vai-net-ve-khoa-hoc-ki-thuat-thoi-tran-em-co-nhan-xet-gi-ve-tinh-hinh-do-c82a38407.html

* Khoa học - kĩ thuật:

- Về lịch sử:

+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.

+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.

- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.

* Nhận xét:

- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.

- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 15:26

* Khoa học - kĩ thuật:

- Về lịch sử:

+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.

+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.

- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.

* Nhận xét:

- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.

- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2018 lúc 13:52

- Tình hình giáo dục thời Trần:

    + Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.

    + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Nhận xét: Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy, sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 14:13

Tham khảo:

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 14:26

TK# nguồn: https://loigiaihay.com/em-hay-trinh-bay-vai-net-ve-tinh-hinh-giao-duc-thoi-tran-em-co-nhan-xet-gi-ve-tinh-hinh-do-c82a38406.html

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 15:27

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…"

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2019 lúc 17:23

 Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

Bình luận (0)
Rau
Xem chi tiết
lê anh tuấn
15 tháng 3 2018 lúc 15:38

1. Nhận xét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:

Phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý, đạt được những thành tựu lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần rất phát triển và cường thịnh.

2. Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển vì:

- Nhà nước có chính sách, biện pháp phù hợp.

- Do sự quan tâm sau sắc của nhà nước đối với nhân dân.

- Kinh tế, xã hội ổn định.

- Nông dân chăm chỉ, cần cù.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bam Bam
31 tháng 3 2017 lúc 19:37

Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý. Thời Trần đã đạt được những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

Bình luận (4)
Nguyễn Khánh
31 tháng 3 2017 lúc 17:41

-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)

-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)

-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng

-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)

==> Khoa học kĩ thuật phát triển

Bình luận (0)
Hàn Vũ
31 tháng 3 2017 lúc 18:02

Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần :
Cần lập bảng thống kê tình hình từng lĩnh vực, chú ý đến những thành tựu nổi bật; so sánh, đối chiếu với thời Lý để nêu lên nhận xét về sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý.

Bình luận (0)
Tuyết Ngọc Trịnh diệp
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 7:22

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

Bình luận (0)
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bạn tham khảo nha

* Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".

* Khác nhau:

    + Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.

    + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
6 tháng 1 2022 lúc 7:23

Tham khảo!

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Tình hình văn hóagiáo dụckhoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. ... -  sự phát triển trên là do các chính sách quan tâm của nhà Trần trên tất cả các mặt, tạo điều kiện cho văn hóagiáo dụckhoa học, nghệ thuật phát triển. => Chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.



 

Bình luận (0)
Phi Thanh Hoang
Xem chi tiết
010010110001111100100101...
3 tháng 1 2021 lúc 20:45

a) Giáo dục

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).

- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.

b) Sử học

- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.

- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật

- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Khoa học - kĩ thuật:

+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.

+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

 

 

Bình luận (0)