So sánh các thế mạnh tự nhiên để phát triển du lịch biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
so sánh thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
so sánh thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
Giống nhau
Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế
- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng
- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:
+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản
+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển
+ Có các loại khoáng sản biển
+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải
- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...)
- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:
+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến
+ Hệ thống các cảng biển
+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch
Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu
- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu
- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển
Khác nhau
Vai trò của kinh tế biển
- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986)
- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Đông Nam Bộ:
+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:
Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước
Lợi thế của Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ trong phát triển du lịch biển là
A. đường bờ biển dài, khí hậu nóng quanh năm.
B. dọc bờ biển có nhiều bãi tắm và vịnh biển đẹp.
C. nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu nóng quanh năm.
D. vùng biển rộng với nhiều đảo gần bờ và xa bờ.
Đáp án C
Lợi thế của Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ trong phát triển du lịch biển là có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu nóng quanh năm.
- DHNTB là vùng biển có nhiều bãi tắm đẹp nhất ở nước ta, quan sát Atlat trang 25 có thể thấy rất nhiều bãi biển đẹp tập trung dọc bờ biển DHNTB (Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né, …)
- DHNTB có khí hậu cận xích đạo nắng nóng quanh năm, thuận lợi cho hoạt động du lịch biển diễn ra suốt quanh năm.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh thế mạnh về tự nhiên để phát triển thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
HƯỚNG DẪN
− Bắc Trung Bộ
+ Thế mạnh về đánh bắt: Ít các bãi cá lớn, nổi tiếng, nhưng các tỉnh đều giáp biển, có khả năng phát triển nghề cá biển, nằm gần với ngư trường vịnh Bắc Bộ và Hoàng Sa.
+ Thế mạnh về nuôi trồng: Có các cửa sông, vịnh, đầm phá… nuôi được cả thủy sản nước lợ, nước mặn.
− Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Thế mạnh về đánh bắt: Các tỉnh đều giáp biển và có bãi tôm, bãi cá; biển lắm tôm, cá và các hải sản khác, nhiều loài cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá hồng, cá phèn, nhiều loài tôm, mực…; bãi cá lớn nhất ở các tỉnh cực Nam Trung bộ và ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa.
+ Thế mạnh về nuôi trồng: Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản…
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
HƯỚNG DẪN
a) Giống nhau: Cả hai vùng đều có những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; du lịch…
b) Khác nhau:
− Bắc Trung Bộ
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị: crôm, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đối lớn, độ che phủ lớn; trong rừng có niều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa…).
+ Các hệ thống sông có tiềm năng thủy điện ở mức trung bình và nhỏ, đặc biệt là sông Mã, sông Cả.
+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn tạo khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Dọc ven biển có nhiều khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng he hủy sản (gần ngư trường vịnh Bắc Bộ, nhiều đàm phá ven biển, diện tích cát rộng để nuôi tôm trên cát…).
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng: Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng với nhiều hang động đẹp loại hàng đầu thế giới; các bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô…), suối khoáng nóng (Bang, Thiên Tân…), vườn quốc gia (Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã…) và nhiều khu dự trữ sinh quyển (Tây Nghệ An)…
− Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt các mỏ cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam); ngoài ra còn có các mỏ dầu khí ở thềm lục địa cực Nam Trung Bộ…
+ Độ che phủ rừng nhỏ hơn Bắc Trung Bộ, có nhiều loại gỗ, chim và thú quý.
+ Tiềm năng thủy điện không lớn nhưng có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và nhỏ hải sản khác với các ngư trường lớn ở cực Nam Trung Bộ và ngư tường Hoàng Sa – Trường Sa; có nhiều đặc sản (chim yến…). Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản…
+ Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú với hàng loạt bãi bán đảo, các vũng vịnh (Mỹ Khê, Cam Ranh…) và nhiều bãi tắm đẹp (Mỹ Khê, Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né…), các vườn quốc gia (Núi Chúa) và hàng loạt khu dự trữ sinh quyển (Cù Lao Chàm), suối nước nóng (Hội Vân, Vĩnh Hảo)…
Câu 7:Tiềm năng du lịch biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Câu 8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Câu 9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Câu 10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do đâu ?
Câu 12: Kể tên các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ ?
Câu 13: Vị trí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa thế nào trong việc phát triển kinh tế, xã hội ?
Câu 14; Đặc điểm nổi bật của việc sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSH ?
Câu 15 Kể tên Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
Câu 16: Kể tên các loại tài nguyên khoáng sản có giá trị ở vùng ĐBSH?
Câu 17: Nêu Vị trí, ĐKTN vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Câu 18: Bài Thương mại và du lich ( chỉ tìm hiểu phần du lịch) , liên hệ du lịch địa phương?
7 ; Du lịch biển, đảo là một trong những thế mạnh lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là quỹ đất nông nghiệp hạn chế do vùng hẹp ngang, nhiều đồi núi ăn sát ra biển.
9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của: Hệ thống đang tự động kết nối lại.
12:
1 | Thanh Hóa | 11.120,60 |
2 | Nghệ An | 16.493,70 |
3 | Hà Tĩnh | 5.990,70 |
4 | Quảng Bìn |
13:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đông Nam Bộ ở phía nam, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển; giáp với Tây Nguyên và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế và hình thành nền kinh tế ...
câu 14:
Những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở ĐBSCL là:
Công nghiệp của vùng mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (27,3%) năm 2014.
Các ngành công nghiệp chính của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Sản xuất điện và sản xuất hoá chất phát triển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của vùng.
câu 15: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh).
câu 16: Đồng bằng sông Hồng ít tài nguyên khoáng sản, có giá trị nhất đáng kể là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên
câu 17:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, nằm sát chí tuyến bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc , Tây giáp Lào, Đông giáp Đồng bằng sông Hồng và biển, Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Chiếm 30,7% diện tích cả nước và gồm 15 tỉnh.
- Trung du và miền núi Bắc bộ nằm liền kề với đồng bằng sồng Hồng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, giáp một vùng biển giàu tiềm năng .
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
dựa vào atlat địa lí việt nam hãy xác định các bãi cá,các bãi tôm,các cơ sở sản xuất muối,những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ.nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ?
BÀY MÌNH VỚI
so sanh thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
So sánh các thế mạnh về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở 3 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Trong phát triển du lịch biển, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do?
A. Có nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng hơn
B. Có nhiều đặc sản hơn
C. Có vị trí thuận lợi hơn
D. Có cơ sở hạ tầng tốt hơn
Giải thích: Mục 2, SGK/163 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A