Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Gia Bách

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 2:53

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

Khanh Huu Thi
Xem chi tiết
Gia Nguyên
8 tháng 6 2021 lúc 11:07

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 9 2023 lúc 16:37

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.

⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)

- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.

⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)

⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)

PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.

b, Al: 1s22s22p63s23p1

C: 1s22s22p2

 

Tô Thuỳ Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 3:43

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2019 lúc 11:16

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2018 lúc 16:40

Đáp án D.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của ion M3+ là 79

p + n + e -3 = 79  => 2p + n = 82   (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19

p + e – 3 – n = 19 hay 2p – n = 22 (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 26, n =30

Cấu hình e của M: [Ar]3d64s2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2018 lúc 6:09

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 5:55

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.