Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 4 2020 lúc 10:45

Ta có :

\(\left(1+\frac{1}{a}\right)\left(1+\frac{1}{b}\right)\left(1+\frac{1}{c}\right)=\left(1+\frac{a+b+c}{a}\right)\left(1+\frac{a+b+c}{b}\right)\left(1+\frac{a+b+c}{c}\right)\)

\(=\left(\frac{2a+b+c}{a}\right)\left(\frac{2b+a+c}{b}\right)\left(\frac{2c+a+b}{c}\right)\)

\(=\left(\frac{a+b}{a}+\frac{a+c}{a}\right)\left(\frac{a+b}{b}+\frac{b+c}{b}\right)\left(\frac{a+c}{c}+\frac{b+c}{c}\right)\)

Áp dụng BĐT Cô-si,ta có :

\(\frac{a+b}{a}+\frac{a+c}{a}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{a^2}}\)

\(\frac{a+b}{b}+\frac{b+c}{b}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{b^2}}\)

\(\frac{a+c}{c}+\frac{b+c}{c}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{c^2}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{a}+\frac{a+c}{a}\right)\left(\frac{a+b}{b}+\frac{b+c}{b}\right)\left(\frac{a+c}{c}+\frac{b+c}{c}\right)\ge8\sqrt{\frac{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2}{a^2b^2c^2}}\)

\(\ge8\sqrt{\frac{\left[8\sqrt{a^2b^2c^2}\right]^2}{a^2b^2c^2}}=8\sqrt{64}=64\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = \(\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 8 2017 lúc 17:02

Sao tự nhiên lại lòi ra số c vậy?

Bình luận (1)
yoyo2003ht
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 3 2021 lúc 10:26

xí câu 1:))

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)

Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )

Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
25 tháng 4 2021 lúc 16:50

LG a

(1−a√a1−√a+√a).(1−√a1−a)2=1(1−aa1−a+a).(1−a1−a)2=1 với a≥0a≥0 và a≠1a≠1

Phương pháp giải:

+ Biến đối vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ √A2=|A|A2=|A|. 

+ |A|=A|A|=A    nếu    A≥0A≥0,

    |A|=−A|A|=−A     nếu    A<0A<0.

+ Sử dụng các hằng đẳng thức:

         a2+2ab+b2=(a+b)2a2+2ab+b2=(a+b)2

         a2−b2=(a+b).(a−b)a2−b2=(a+b).(a−b).

         a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2).

Lời giải chi tiết:

Biến đổi vế trái để được vế phải.

Ta có: 

VT=(1−a√a1−√a+√a).(1−√a1−a)2VT=(1−aa1−a+a).(1−a1−a)2

       =(1−(√a)31−√a+√a).(1−√a(1−√a)(1+√a))2=(1−(a)31−a+a).(1−a(1−a)(1+a))2

       =((1−√a)(1+√a+(√a)2)1−√a+√a).(11+√a)2=((1−a)(1+a+(a)2)1−a+a).(11+a)2

       =[(1+√a+(√a)2)+√a].1(1+√a)2=[(1+a+(a)2)+a].1(1+a)2

       =[(1+2√a+(√a)2)].1(1+√a)2=[(1+2a+(a)2)].1(1+a)2

       =(1+√a)2.1(1+√a)2=1=VP=(1+a)2.1(1+a)2=1=VP.

LG b

a+bb2√a2b4a2+2ab+b2=|a|a+bb2a2b4a2+2ab+b2=|a| với a+b>0a+b>0 và b≠0b≠0

Phương pháp giải:

+ Biến đối vế trái thành vế phải ta sẽ có điều cần chứng minh.

+ √A2=|A|A2=|A|. 

+ |A|=A|A|=A    nếu    A≥0A≥0,

    |A|=−A|A|=−A     nếu    A<0A<0.

+ Sử dụng các hằng đẳng thức:

         a2+2ab+b2=(a+b)2a2+2ab+b2=(a+b)2

         a2−b2=(a+b).(a−b)a2−b2=(a+b).(a−b).

         a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

VT=a+bb2√a2b4a2+2ab+b2VT=a+bb2a2b4a2+2ab+b2

      =a+bb2√(ab2)2(a+b)2=a+bb2(ab2)2(a+b)2

     =a+bb2√(ab2)2√(a+b)2=a+bb2(ab2)2(a+b)2

     =a+bb2|ab2||a+b|=a+bb2|ab2||a+b|

     =a+bb2.|a|b2a+b=|a|=VP=a+bb2.|a|b2a+b=|a|=VP

Vì a+b>0⇒|a+b|=a+ba+b>0⇒|a+b|=a+b.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 21:03

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
29 tháng 5 2021 lúc 21:27

 và làm tiếp.

; với a+b>0 và b≠0, sẽ rút gọn tiếp được kết quả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Vũ
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
truc phuong
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 11:41

a: Khi x=64 thì \(A=\dfrac{2}{8-2}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(P=B:A\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}:\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-4}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-6}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

c: P<0

=>căn x-3<0

=>0<=x<9

mà x nguyên và x<>4

nên \(x\in\left\{0;1;2;3;5;6;7;8\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Viết Anh khôi
Xem chi tiết

Bài 1 : Viết các đa thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc lập phương của một hiệu

a,8x3+12x2y+6xy2+y38x3+12x2y+6xy2+y3

= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3

= ( 2x + y )3
b,x3+3x2+3x+1x3+3x2+3x+1

= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13

=(x + 1)3

c, x3−3x2+2x−1x3−3x2+2x−1

= x3 - 3.x2.1+ 3.x.12 - 13

= (x - 1)3

d,27+27y2+9y4+y6

= 33 + 3.32.y2 + 3.3.y4 + (y2)3

= ( 3 + y2 ) 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Đức Hiển
2 tháng 10 2021 lúc 15:23

1111x99

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai Anh
2 tháng 10 2021 lúc 15:27
Năm nhuận có bao nhiêu ngày
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa