Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
31 tháng 10 2021 lúc 20:53

ta có: m-m=0 

vì a khác 0 nên a:a=1

nên m-m+a:a=0+1=1

vậy 1*125-52 = 1*73 = 73

k cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
18 tháng 11 2021 lúc 13:17

= 125 x 1 - 57 = 68 nha e

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

nguyễn ngọc thuý
Xem chi tiết
Mai Hoàn
30 tháng 10 2021 lúc 17:22
m-m+a:a×125-52 =0+1×125-52 =125-52 =73
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Nhật Anh
Xem chi tiết
Đổ Thị Thanh Thư
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 12 2021 lúc 6:57

a/ \(A=\left\{5;6\right\}\) 

hoặc \(A=\left\{x\in N\text{ | }4< x< 7\right\}\)

b/ \(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\) 

hoặc \(B=\left\{x\in N\text{* }\text{ | }x< 12\right\}\)

c/ \(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\) 

hoặc \(M=\left\{x\in N\text{ | }11\le x< 20\right\}\)

người bán muối cho thần...
16 tháng 12 2021 lúc 7:01

câu C

Cách 1: 

 M={11;12;13;14;15;16;17;18;19}

Cách 2

M ={x∈N | 11≤x<20}

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 8:01

a/ A={5;6} 

hoặc A={x∈N | 4<x<7}

b/ B={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11} 

hoặc B={x∈N*  | x<12}

c/ M={11;12;13;14;15;16;17;18;19} 

hoặc 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2017 lúc 10:33

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 12:44

Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:

x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)

= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)