Những câu hỏi liên quan
Bánh khả
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 20:58

* Đời sống tinh thần:

- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

- Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ

- Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…

Theo em, học sinh cần:

- Cố gắng học tập thật tốt

- Có thái độ trân trọng, yêu quý, gìn giữ những phong tục, tập quán của dân tộc.

- Biết phê phán, trê trách những người có tư tưởng phá bỏ các phong tục, tập quán dân tộc.

Xem chi tiết
heliooo
2 tháng 8 2021 lúc 15:36

Theo em, chúng ta cần:

+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.

+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.

+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã gây dựng nên.

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Tham khảo :

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ , tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như : xăm mình , ăn trầu , nhuộm răng , làm bánh chưng , bánh giầy , …

- Ý nghĩa : Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục , nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được .

Edogawa Conan
2 tháng 8 2021 lúc 15:32

Chúng ta cần cố gắng học tập thật tốt,thật nhiều để biết thêm về lịch sử dân tộc;bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà tổ tiên đã gây dưng nên

Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
2 tháng 8 2021 lúc 15:34

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Khách vãng lai đã xóa

bạn ơi lạc đề

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Diep
26 tháng 12 2015 lúc 18:19

De !!! Tich nha !!! Em noi ru day

Hà Trang
Xem chi tiết
Gia như Bùi Trần
2 tháng 8 2021 lúc 20:38

Cố gắng học tập để có thể góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc

Tham khảo :

Theo em, chúng ta cần:

+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.

+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.

+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã xây dựng nên .

 

Anne
15 tháng 8 2021 lúc 15:03

Chúng ta cần cố gắng học tập tốt để biết được sử ta cũng như thêm tin yêu,tự hào về một dân tộc anh hùng qua các thời đại.Luôn cố gắng hết mình trong học tập góp phần vào công cuộc xây dựng và giữ nước.Phát huy,giữ vững truyền thống,phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc cho con cái đời sau.

Quynh Anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
2 tháng 8 2021 lúc 11:06

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
nguyenhaphuong
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
5 tháng 4 2022 lúc 20:37

Tham khảo:

Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.

Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 21:19

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.



 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Nguyễn Nguyên Thư
22 tháng 4 2022 lúc 19:51

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy.

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.