Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2019 lúc 4:47

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 18:15

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 8 2019 lúc 8:25

Chọn đáp án: A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới.

Giải thích: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây cho Đức và các nước Phát xít lâm vào tình trạng khủng hoảng không lối thoát. Chính vì vậy, để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và có thuộc địa giữa các nước lớn nên Đức đã gây chiến.

Trần
Xem chi tiết
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

 

Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo những chuyển biến to lớn của tình hình thế giới: ... - Chiến tranh làm thay đổi thế và lực của hệ thống TBCN: Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt, Anh và Pháp suy yếu. Mĩ lớn mạnh lên trở thành cường quốc đứng đầu hệ thống này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2018 lúc 7:10

a. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai

   - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ trước hết là do những mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.

   - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, dẫn đến việc lên cầm quyền của các thế lực phát xít ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản,... Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít (còn được gọi là Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô). Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác trên thế giới.

   - Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ, dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ đối với các nước phát xít hòng đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô, đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít tăng cường các hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng.

   b. Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?

   * Phát biểu về nhận định: “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai” là nhận định chính xác.

   * Chứng minh nhận định

   - Các nước Anh, Pháp, Mĩ có chung một mục đích là giữ nguyên trạng hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Do đó, Anh, Pháp, Mĩ không có thái độ quyết liệt trong việc chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, mà ngược lại, họ lại dung dưỡng, thảo hiệp với phát xít. 

   + Giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô với âm mưa làm suy yếu cả hai kẻ thù (Liên Xô và chủ nghĩa phát xít). 

   + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo “chủ nghĩa biệt lập”, tháng 8/1935, Quốc hội Mĩ thông qua “Đạo luật trung lập” – thực hiện không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. Hành động này của Mĩ đã gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít tăng cường bành trướng ảnh hưởng. 

   - Thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp với của các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít tăng cường các hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng, thúc đẩy sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai. 

    => Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, mà đại diện là ba nước: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản; nhưng các nước Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc chiến tranh này. 

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 17:02

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2017 lúc 8:20

Đáp án D
Các nước Tây Âu là quê hương của chủ nghĩa tư bản, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) các nước này bị đẩy xuống hàng thứ hai và bị lệ thuộc vào Mĩ về nhiều mặt. Để khôi phục lại địa vị kinh tế- chính trị, đồng thời giải quyết những vấn đề bất đồng trong lịch sử (quan hệ giữa Pháp và Đức), các nước này đã liên kết lại với nhau.

Mon an
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 10 2023 lúc 22:44

*Tham khảo:

* Giống nhau:
- Cả hai chiến tranh đều là những cuộc xung đột quốc tế, có sự tham gia của nhiều quốc gia và gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về con người và tài sản.
- Cả hai chiến tranh đều có nguyên nhân chính là sự tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên giữa các nước.
- Cả hai chiến tranh đều có sự tham gia của các liên minh quân sự, với Nga, Pháp và Anh là những đồng minh chính trong cả hai chiến tranh.

* Khác nhau:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều quốc gia châu Âu, trong khi chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các phe phái chính trên thế giới, trong đó Đức, Ý và Nhật Bản là những phe phái chính, trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có hai phe phái chính là Liên minh và Trung đồng.
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai nghiêm trọng hơn so với chiến tranh thế giới thứ nhất, với hàng triệu người chết và những hậu quả kinh tế, chính trị và xã hội kéo dài trong nhiều năm sau đó.

- Về hậu quả của chiến tranh, em nghĩ rằng nó rất đáng sợ và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội và con người. Chiến tranh gây ra những thiệt hại về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, đồng thời còn gây ra những hậu quả về tâm lý, sức khỏe và môi trường. Hậu quả của chiến tranh có thể kéo dài hàng thập kỷ, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này. Vì vậy, chúng ta cần phải học từ lịch sử và tránh các xung đột quốc tế để bảo vệ hòa bình và sự phát triển của con người.