Những câu hỏi liên quan
Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
Albert Einstein
17 tháng 1 2019 lúc 19:43

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A 

\(\Rightarrow AB=AC=12cm\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\Delta ABH\)vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^o\)(1)

Ta lại có: \(\Delta ACH\)vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)ta có: +) \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( cmt)

                                                          +) \(AB=AC\)

                                                          +) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng )

mà \(BC=10cm\)

\(\Rightarrow BH=HC=5cm\)

Ta có \(\Delta BAH\)vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+5^2=12^2\)

\(\Rightarrow AH^2=12^2-5^2=144-25=119\)

\(\Rightarrow AH=\pm\sqrt{119}\)

mà \(AH>0\)\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)

Vậy \(AH=\sqrt{119}\)

BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
Khổng Hà Anh
Xem chi tiết
Phí Mai Vy
10 tháng 4 2020 lúc 19:53

Xét tgiac vuông AKD và tam giác vuông AED, có

Góc AKD= góc AED =99°

Góc KAD=góc EAD ( tia phân giác)

AD là cạnh chung

=> Tam giác AKD= tam giác AED ( cạnh huyền góc nhọn kề)

=> DK= DE ( 2 canh tương ứng)

=> Tam giác DKE cân tại D ( định nghĩa)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:40

\(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

Bloom Cute
Xem chi tiết
Cu Giai
26 tháng 1 2017 lúc 10:54

AD = AC TI TINH DUOC

NHUNG AD = BC THI XEM LAI

Cu Giai
26 tháng 1 2017 lúc 10:56

PHAI CM DB=DA

Bloom Cute
26 tháng 1 2017 lúc 15:34

trình bày cách giải giúp mình với. mình thấy hình như tam giác ADB không cân. bài này phải kẻ thêm đường phụ nk

ble
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 3 2020 lúc 14:57

Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}-30+\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}-30=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=210^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=70^0\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phan van anh
13 tháng 3 2020 lúc 15:11

bn co chan chqn voi cau tra loi nay ko

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Quân
15 tháng 3 2020 lúc 16:02

Giải nè :

A+B+C= 180 và A + 30 = 180

=>A + (A+ 30 ) + ( A + 30 ) = 180

3A + 60 = 180

3A=180 - 60 

3A= 120

A=120 : 3

=> A = 40

Khách vãng lai đã xóa
Vy Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 19:00

a.

Ta có: BN là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên cũng là đường phân giác

=> BN là tia phân giác góc ABC

b.

Xét tam giác vuông ANP và tam giác vuông CNQ, có:

góc A = góc C ( ABC cân )

AN = CN ( gt )

Vậy tam giác vuông ANP = tam giác vuông CNQ ( cạnh huyền.góc nhọn )

kind of dirtiness
Xem chi tiết