Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 12 2019 lúc 14:36

Đăng 1 lần thôi bạn ơi!

Violympic toán 8Violympic toán 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học toán ngu ngu ấy mà
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
14 tháng 12 2015 lúc 22:11

a) Điều kiện xác định của phân thức A là x#+-5
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{x^2-25}-\frac{x+3}{x+5}+\frac{x}{x-5} \)
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{x+3}{x+5}+\frac{x}{x-5}\)
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{x\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{2x+30-\left(x^2-5x+3x-15\right)+x^2+5x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{2x+30-x^2+5x+3x-15+x^2+5x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{15x+15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{15\left(x+1\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

tick đúng nha, ý b tí mình giải nhé

Bình luận (0)
hoang kim le
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 2 2020 lúc 13:55

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2\left(x+2\right)}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

c) Để \(A=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5x+20=3x-9\)

\(\Leftrightarrow2x+29=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{2}\)

d) Để \(A< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{x-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow-7< x-3\)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

e) Để \(A>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow-7>x-3\)

\(\Leftrightarrow x< -4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
GV
25 tháng 10 2017 lúc 15:52

a) Vì \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) nên điều kiện xác định của A là \(x^3-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

b) Rút gọn A:

  \(A=\frac{5x+1+\left(1-2x\right)\left(x-1\right)+2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

     \(=\frac{5x+1+x-1-2x^2+2x+2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

     \(=\frac{10x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{2\left(5x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

c) Vì \(x^2+x+1=\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Nên để A > 0 thì \(5x+1\) và \(x-1\) phải cùng dấu.

TH1: \(\hept{\begin{cases}5x+1>0\\x-1>0\end{cases}}\) => \(x>1\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}5x+1< 0\\x-1< 0\end{cases}}\) => \(x< -\frac{1}{5}\)

Vậy để A > 0 thì \(x>1\) hoặc \(x< -\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
ayumi
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

\(a,x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{1}{2-x}\)

\(c,\)Để A > 0 thi \(\frac{1}{2-x}>0\Leftrightarrow2-x>0\Leftrightarrow x< 2\)

Bình luận (0)
Lê Hùng Hải
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
10 tháng 2 2018 lúc 23:49

a)ĐKXĐ : x≠-3;2

b)A=x+1/x+3 - 10/(x^2+3x)-(2x+6) + 5/x-2

A=x+1/x+3  -10/x ×( x+3)-2 × (x+3) + 5/x-2

A= x+1/x+3 - 10/(x-2)(x+3).  + .5/x-2

A= (x+1)(x-2) /(x-2)(x+3). - 10/(x-2)(x+3)  + 5(x+3)/(x-2)(x+3)

A= x^2-2x+x-2-10+5x+15/(x-2)(x+3)

A= x^2+4x+3/(x-2)(x+3)

A= (x^2+x)+(3x+3)/ (x-2)(x+3)

A= x×(x+1) + 3×(x+1) / (x-2)(x+3)

A= (x+3)(x+1)/(x-2)(x+3)

A=x+1/x-2

c) để A>0 thì x+1/x-2>0

Để x+1/x-2>0 thì x+1 và x-2 phải cung dấu

Ta có hai trường hợp

TH1: x+1<0 suy ra x<-1

       x-2<0.  suy ra x<1

Đoi chiếu ĐKXĐ ta có x<1;x≠-3

TH2: x+1>0 suy ra x>-1

         x-2>0 suy ra x>2

=) x>-1; x≠2

(Đây là toán lớp 8 chứ)

Bình luận (0)
Hỏa Long
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
26 tháng 12 2019 lúc 8:18

a, \(2x\left(x-2019\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2019=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2019\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b, \(x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa