Trong trồng trọt để nhân giống cây mía người ta thường làm như thế nào? Hãy giải thích cách làm đó
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp để ngăn không cho cây mía ra hoa. Hãy cho biết:
a. Việc ức chế sự ra hoa của cây mía có tác dụng gì?
b. Có thể dùng biện pháp nào để ức chế cây mía ra hoa?
a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.
b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:
- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.
- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.
- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.
- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.
- …
Cho hai đề tập làm văn sau:
a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Khác nhau: về nhiệm vụ
+ (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?
+ (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.
| Giải thích | Chứng minh |
Giống | Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây | |
Khác | Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ
| Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ
|
giải thích tại sao :
-khi trồng chuối , mía người ta phải bạt bớt lá?
-1 quả cầu bằng Đồng bị kẹt trong 1 vòng sắt , hãy nêu biện pháp Để lấy quả cầu ra và hãy giải thích cách lầm Đó
-tại sao khi sấy tóc lại làm tóc mau khô
- 2 cốc thủy tinh xếp chồng lên , lâu ngày sẽ bị kẹt chặt lại . hãy nêu biện pháp Để tách chúng ra mà không làm vỡ cốc ( giải thích chi tiết )
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
cách giải quyết là : làm lạnh quả cầu bằng đồng và hơ nóng quả cầu bằng sắt. Cách giải thích là vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên ta phải làm như vậy.
Nếu thấy đúng nhớ tick cho mik nha.Chúc bạn học tốt.
Câu 29: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Quyết định đến năng suất cây trồng
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Làm tăng chất lượng nông sản
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 29: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Quyết định đến năng suất cây trồng
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Làm tăng chất lượng nông sản
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 30: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Làm tăng chất lượng nông sản
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Quyết định đến năng suất cây trồng
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 32: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 33: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 34: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 30: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Làm tăng chất lượng nông sản
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Quyết định đến năng suất cây trồng
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 32: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 33: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 34: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 30: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Làm tăng chất lượng nông sản
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Quyết định đến năng suất cây trồng
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 32: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 33: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 34: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Ở đồi trọc người ta thường trồng nhiều cây và vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ngập mặn ở phía ngoài đê . Em hãy giải thích tại sao cần làm như vậy ?
- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
TRẢ LỜI:
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
- Khi trồng đậu , bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả ; người ta thường ngắt ngọc.
- Trồng cây lấy gỗ ( bạch đàn, lim ), lấy sợi ( gai , đay ) , người ta thường tỉa cành xấu , cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Hãy giải thích vì sao ngườu ta lại làm như thế
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.