đi vác nặng không đúng tư thế gây ra hậu quả gì khi tuổi còn nhỏ
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây ra những hậu quả gì cho nhân loại ? Với tư cách là một học sinh em có thể làm gì để góp phần duy trì hòa bình thế giới?
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5)
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thành xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chi, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) → Đáp án D
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thanh xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chỉ, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
khi phun thuốc trừ sâu bệnh còn dư thừa không biết cách xử lý sẽ gây nên hậu quả gì
Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây ra hậu quả gì tại sao?
Hậu quả của việc trồng rừng sau đó không chăm sóc: Cây sẽ không thể phát triển hoặc sẽ bị chết. Vì nếu không chăm sóc thì cây bụi, cỏ dại mọc nhiều, cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nên cây khó phát triển được, do đó không đạt được yêu cầu trồng rừng.
Đâu không phải chính sách mà chính phủ Pháp đã thực hiện để khắc phục hậu quả nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra?
A. Tăng cường bóc lột thuộc địa
B. Vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế
C. Tiếp tục gây chiến tranh với các nước nhỏ để chiếm đất đai, cướp tài nguyên
D. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước
Đáp án C
Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng
Đâu không phải chính sách mà chính phủ Pháp đã thực hiện để khắc phục hậu quả nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
A. Tăng cường bóc lột thuộc địa
B. Vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế
C. Tiếp tục gây chiến tranh với các nước nhỏ để chiếm đất đai, cướp tài nguyên
D. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước
Chọn đáp án C
Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng
Đâu không phải chính sách mà chính phủ Pháp đã thực hiện để khắc phục hậu quả nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra?
A. Tăng cường bóc lột thuộc địa.
B. Vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế.
C. Tiếp tục gây chiến tranh với các nước nhỏ để chiếm đất đai, cướp tài nguyên.
D. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước.
Đáp án C
Mặc dù là nước thắng trận, nước Pháp ra khỏi chiến tranh với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Pháp trở thành con nợ lớn, trước hết là của Mĩ, thị trường đầu tư của Pháp là Nga bị mất trắng. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng cách tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước đi đôi với việc vay nợ để phục hồi và phát triển kinh tế, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa mà trước hết là ở các nước Đông Dương và châu Phi. Đến năm 1920, số nợ quốc gia của Pháp với Mĩ đã lên đến 300 tỉ Phơrăng.
* Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla.
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn bạn xem lại đề bài được k. tại đề ghi CTTG1 mà tên bài lại CTTG2
+Các cuộc chiến tranh đều gây ra thương sót và đau thương cho cả nước thắng hay nước thua
-Các nước cần đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình
-Giải quyết mâu thuẫn với nhau bằng biện pháp hòa bình
-Tránh sử dụng vũ khí hủy diệt,Vd:bom nguyên tử,chất phóng xạ...