Sư tử đáng yêu
Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li k...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

trâm nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 1 2023 lúc 9:29

Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng do con người sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã hội và thiên nhiên, vũ trụ nên khi sáng tác, các tác phẩm, tập thể dân gian không hề có ý thức lưu lại tên tác giả dưới những sáng tác của mình. Mà thực ra, đặc trưng truyền miệng không hề tạo nên thói quen ấy. Người ta không biết ai là người sáng tác đầu tiên (điều này liên quan đến tính vô danh của văn học dân gian) và ai đã tham gia vào quá trình sửa đổi chỉnh lý tác phẩm (tạo nên tính dị bản). Tất cả đều không có ý thức về quyền sở hữu tác phẩm bởi lẽ tác phẩm được sửa đổi nhiều lần và trong đời sống của dân gian, mọi người khi tham gia sáng tạo ngày càng không có ý thức về quyền sở hữu tác phẩm.

Tác giả văn học thành văn là những sáng tác của nhà văn ghi lại thành văn bản; phân biệt với văn học truyền khẩu, được lưu danh và biết đến rộng rãi

⭐Hannie⭐
18 tháng 1 2023 lúc 9:25

Tác gải dân gian là tác phầm được lưu truyền trong nhân dân , truyền qua bằng miệng , có nhiều dị bản , cũng như không rõ tác giả

Tác giả văn học thành văn là tác phẩm chỉ viết bởi 1 tác giả đã xác định , chỉ có một bản duy nhất 

Võ Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Chúc An
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Huyền
17 tháng 11 2023 lúc 20:35

Ý c 

Ngô Đình Trí
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 10 2017 lúc 7:02

- Trong thơ của Xuân Hương có sử dụng hình ảnh trầu cau của văn học dân gian:

      Mời trầu

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hương đã quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá bạc như vôi.

- Hoặc trong thơ của Nguyễn Du:

    Thiếp như hoa đã lìa cành

Chàng như con bướm lượn vành mà chơi.

Dựa trên câu ca dao:

    Ai làm cho bướm lìa hoa

Cho con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng.

Khả Dii Cố
Xem chi tiết