Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại.Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?
A. Đầu đời Lê (thế kỉ XV)
B. Thời Lê – Mạc
C. Cuối đời Trần (thế kỉ XIV)
D. Thời Trịnh – Nguyễn
TÌM NHỮNG VÍ DỤ CHỨNG MINH CHO SỰ ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT (SẮP XẾP THEO BIỂU BẢNG )
1.Câu
2. Thể loại
3. Bộ phận văn học ảnh hưởng
4.Nội dung thể hiện qua chi tiết ảnh hưởng
Tìm một vài bài thơ của các nhà thơ trung đại và hiện đại có sử dụng chất liêu văn học dân gian để chứng minh vai trò của văn hoc dân gian đối với văn học viết.
1. Hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
Nội dung | Văn học dân gian | Văn học viết |
Khái niệm | ||
Thể loại | ||
Hình thức tồn tại |
2. So sánh điểm khác nhau giữa văn học Trung đại và văn học Hiện đại
Nội dung | Văn học trung đại | Văn học hiện đại |
Chữ viết | ||
tác giả | ||
tư tưởng |
So sánh điểm giống và khác nhau giữa văn học dân gian (ca dao) và văn học hiện đại
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ những đặc điểm đó, theo anh (chị) cách đọc văn học trung đại có gì khác văn học hiện đại.
Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn.
Cho đoạn văn sau:
Thật vậy, khi đọc những cuốn sách khoa học thì ta mới biết được ngoài trái đất thân yêu của chúng ta là một vũ trụ bao la rộng lớn. Những công nghệ khoa học hiện đại ở các nước tiên tiến cũng đều được viết vào sách, không chỉ có sách khoa học mà còn rất nhiều thể loại sách nữa như: sách văn học, sách xã hội, sách kinh tế, sách lịch sử... Chúng giúp ta trả lời các câu hỏi: Đỉnh núi nào cao nhất trên thế giới? Tại sao người Ai Cập biết ướp xác? Có phải từ mặt trăng ta có thể nhìn thấy Vạn lý trường thành hay không? Hay như trái đất có hình gì? Tại sao bóng đèn lại phát sáng?... Sách xã hội giúp ta hiểu biết được phong tục tập quán, dân số và rất nhiều điều kì lạ của một đất nước rất nhỏ bé hay cả một châu lục nào đó. Còn sách văn học thì làm chúng ta tìm lại chính mình, biết được những suy nghĩ riêng của mình. Qua những trang sách văn học, ta cảm nhận được một thứ tình cảm đẹp trong sáng và cả những nỗi khổ, hạnh phúc của những con người trong những hoàn cảnh khác nhau. Sách văn học luôn luôn biến đổi một cách kỳ ảo, dẫn con người từ tác phẩm này sang tác phẩm khác, giúp con người hiểu thêm về nhau, về hoàn cảnh, tập tục của nhau. Họ cùng chia sẻ những tình cảm vui buồn. Con người tìm được sự đồng cầm sâu sắc trong mỗi trang sách, quan trọng hơn nữa họ có thế tìm thấy chính mình ẩn đâu đây trong những áng văn thơ bất tán. Con người chợt thấy mình lãng mạn hơn, hay hiện thực hơn.
Đoạn văn trên phù hợp với luận cứ nào?
A. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
B. Sách có sức mạnh vượt thời gian và không gian
C. Sách đã mở ra trước mắt ta một chân trời mới!
D. Cả ba đáp án trên.