Một vận nặng 500N được đưa lên cao 10m theo phương thẳng đứng
a. Tính công của lực kéo vật lên
b. nếu sử dụng hệ thống: một ròng rọc động thì lực kéo vật lên khi đó dài bao nhiêu? Phải kéo dây một đoạn dài mất bao nhiêu mét?
Người ta kéo một vật nặng 50 kg lên cao 10 m theo phương thẳng đứng nếu sử dụng hệ thống gồm một ròng rọc động thì lực kéo đó vật đó lên là bao nhiêu n và phải kéo dây một đoạn dài bao nhiêu mét tính công suất thực hiện được biết người ta mất 12 giây đầu kéo
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W
Dùng một ròng rọc động kéo vật nặng 25kg lên cao theo phương thẳng đứng. Người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn 4m.
a/ Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b/ Tính công thực hiện.
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{25.10}{2}=125N\\s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{4}{2}=2m\end{matrix}\right.\)
Công gây ra là
\(A=P.h=250.2=500\left(J\right)\)
14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là
A. 1200N, 2,5m.
B. 300N, 5m.
C. 600N, 10m.
D. 600N, 5m.
14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là
A. 1200N, 2,5m.
B. 300N, 5m.
C. 600N, 10m.
D. 600N, 5m.
Một người cần đưa vật nặng có trọng lượng 500N lên tầng cao 4m
a) Tính công của người đó khi kéo vật lên phương thẳng đứng
b) Nếu người đó sử dụng mặt phảng nghiêng để kéo vật nặng lên thì cần dung 1 lực kéo là 250N.Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu (bỏ qua ma sát hoặc phẳng nghiêng)
c) Trên thực tế do có ma sát nên lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là 320N.Tính hiệu suất
tóm tắt
P=500N
h=4m
________
a)A=?
b)F1=250N
s=?
c)F2=320N
H=?
giải
a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là
Aci=P.h=500.4=2000(J)
b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)
c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là
Atp=F.s=320.8=2560(J)
hiệu suất mặt của người đó là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.4=2000J\)
b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
c) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.4=2000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)
Để đưa một vật có trọng lượng P lên cao 6m theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải tác dụng lực kéo 500N. Người công nhân đã thực hiện một công cơ học là bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát của dây dẫn và ròng rọc).
A.24000J.
B.6000J.
C.12000J.
D.3000J.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=2h=12m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=250\cdot12=3000J\)
Chọn D
Để đưa một có khối lượng 50kg lên cao 5m, người ta dùng một trong hai cách
a) Kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng. Tính công của lực kéo.(Bỏ qua lực cản của không khí). b) Sử dụng một hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Biết hiệu suất của hệ thống là 90%. Tính công của lực kéo và lực kéo dây để nâng vật?
a, Công kéo
\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\)
b,
Công kéo :
\(A=P.h=50.5=2500J\)
Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)
Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).
c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
Một người sử dụng một ròng rọc động kéo một vật có trọng lượng 250N từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng thì phải kéo đầu dây lên một đoạn 6m
a) Khi dùng ròng rọc động để đưa vật lêncao thì ta có được lợi về công không? Giải thích?
b) Bỏ qua ma sát tính lực kéo do người tạo ra và độ cao cần kéo vật lên
5. Một người kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao nhờ một ròng rọc động và một ròng rọc cố định, đầu dây đi một đoạn 3m.
a. Tính lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động?
b. Hỏi người đó kéo vật lên độ cao bao nhiêu?
c. Tính công để nâng vật?
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot30=300N\)
Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)
Công để nâng vật:
\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)