Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:45
Câu 1: Từ sự phát triển của tổ chức ASEAN, có thể nói rằng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. Điều này có thể được giải thích bằng việc ASEAN đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các quốc gia thành viên. ASEAN đã tạo ra một môi trường ổn định và thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại trong khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xây dựng một môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực.  
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:46

Liên hệ với Việt Nam, sự phát triển kinh tế của ASEAN đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Với việc tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận thị trường lớn và thu hút đầu tư từ các quốc gia thành viên khác. Điều này đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên, cùng với cơ hội, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức như cạnh tranh với các quốc gia thành viên khác và thích nghi với các quy định và tiêu chuẩn chung của ASEAN.

 

TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
26 tháng 10 2023 lúc 22:46

 

Câu 2: Vai trò của tổ chức ASEAN hiện nay là tạo ra một cộng đồng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển và hợp tác. ASEAN đóng vai trò là một diễn đàn quan trọng để các quốc gia thành viên thảo luận, đàm phán và đưa ra quyết định chung về các vấn đề khu vực và quốc tế.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2017 lúc 14:11

Đáp án C

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á:

- Lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991)

- Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á đã vượt qua sự khác biệt về chính trị, cùng đứng trong tổ chức ASEAN

- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2019 lúc 18:01

Đáp án C

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á:

- Lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991)

- Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á đã vượt qua sự khác biệt về chính trị, cùng đứng trong tổ chức ASEAN

- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 4 2019 lúc 16:03

Đáp án C

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á:

- Lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (1991)

- Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á đã vượt qua sự khác biệt về chính trị, cùng đứng trong tổ chức ASEAN

- Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 11 2021 lúc 18:50

Tham khảo

 

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

Như thế:

+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

+ Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2019 lúc 12:30

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

Như thế:

+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

+ Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
14 tháng 4 2017 lúc 15:52

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”:

Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật là mở rộng các nước thành viên của ASEAN, các nước trong khu vực lần lượt ra nhập tổ chức. 7/1995, Việt Nam chính thức ra nhập ASEAN 7/1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN 4/1999, Campuchia gia nhập ASEAN ASEAN từ 6 nước hát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử các nước ĐNA cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNA hòa bình, ổn định, cùng phát triển phồn vinh. Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm. Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực.
Đặng Thị Huyền Trang
17 tháng 12 2017 lúc 17:27

Từ đầu những năm 90 ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến tháng 4 năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

junsara
26 tháng 10 2018 lúc 20:22

Giải thích: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

- Thứ nhất: Năm 1991, “vấn đề Campuchia” được giải quyết → chấm dứt tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai nhóm nước: nhóm các nước ASEAN và nhóm các nước Đông Dương → tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

- Thứ hai: Quá trình mở rộng thành viên của ASEAN được đẩy mạnh.

+ Năm 1995, Việt Nam ra nhập ASEAN

+ Năm 1997, Lào và Mi-an-ma ra nhập ASEAN.

+ Năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN.

→ 10 nước ASEAN cùng đứng chung trong một tổ chức thống nhất.

- Thứ ba: Sự liên kết, hợp tác về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội giữa các nước thành viên ASEAN và giữa tổ chức ASEAN với các nước khác được đẩy mạnh, thu được nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần nâng cao vị thế khu vực Đông Nam Á trên trường quốc tế.

Lê chí tài
Xem chi tiết
Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
17 tháng 2 2016 lúc 15:37

a. Hợp tác và đấu tranh.

* Hợp tác:

- Cùng phát triển KT - XH trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.

- Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia.

- Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại.

- Trao đổi KHKT và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển.

- Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải giải quyết.

* Đấu tranh:

- Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

- Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường Q.tế.

- Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b. Nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh vì:

- Do xu hướng QTH, KVH nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực kinh tế của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí, vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên Biển Đông, khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh căng thẳng.

- Các nước ĐNÁ có nguồn TNTN khá giống nhau, nguồn nhân lực dồi dào, đều thiếu vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực là tất yếu.