hòa tan a (g) đồng (II) oxit trong 400ml dd HCl 0,5M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A
a) Tính a
b) cho bộ Fe dư vào dd A khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc chất rắn
giúp mình với ạ, mình cảm ơn
Cho 42,8 g hh A gồm đồng II oxit và kali oxit vào nước dư khuấy đều, sau phản ứng thu được 400ml dung dịch B 1 M và a gam chất rắn C.
a. Tính giá trị của a?
b. Để hoà tan hết C trên cần mấy ml dd HCl 7,3 % ( D = 1,15g/ml)
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 0,4.1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{K_2O} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,2(mol)$
$m_{K_2O}= 0,2.94 = 18,8(gam)$
Suy ra: $a = 42,8 - 18,8 = 24(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{24}{80} = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{300}{1,15} = 260,87(ml)$
hoàn thành sơ đồ chuyển hoá bằng các PTHH. Ghi rõ điều kiện phản ứng C—>H2CO3 —> Na2CO3 —> Na2SO4 —>NaCl 2. hòa tan hoàn toàn a gam đồng (ii) oxit , trong 400ml dd hcl 0.5m (vừa đủ ) sau phản ứng thu được dung dich a.tính a.cho bột nhôm dư vào dd a, khuấy đều để phản xảy ra hoàn toàn thuộc chất rắn b trong axit.hòa tan b trong axit sunfuric loãng dư thuộc chất rắn d. tính m Giúp em vs
Câu 1:
\(C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2\\ CO_2+H_2O\buildrel{{}}\over\rightleftharpoons H_2CO_3\\ H_2CO_3+2NaOH\to Na_2CO_3+2H_2O\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to 2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?
A. 211,12 ml
B. 221,13 ml
C. 166,67 ml
D. 233,33 ml
Đáp án C.
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3= 0,08 mol .
n F e 3 + = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3= 0,095. 8 3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ = 0,16667 lít = 166,67 ml
Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 14 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), sau pư thu đc chất rắn X. Hòa tan toàn bộ chất rắn X vào nước, khuấy đều, X tan hết và thu đc dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu đc m(g) muối. Giá trị của m
A. 53,3 gam.
B. 35,5 gam.
C. 35,3 gam.
D. 32,5 gam.
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,25}{2}\Rightarrow Fedư\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,2=32,5\left(g\right)\\ \Rightarrow D\)
Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24 gam gam bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B.
a,Tính số gam chất rắn A
b, Tính nồng độ mol các muối trong dd B
c,Hòa tan chất rắn A bằng HNO3 đặc thì có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra(đktc)?
a) m rắn=4,08 gam
b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M
c) V NO2=1,792 lít
Giải thích các bước giải:
Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol
Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam
Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)
-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M
Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O
-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít
Hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho m gam X vào bình chân không rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 75,2 gam chất rắn Y gồm các oxit. Hòa tan vừa hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z. Thêm tiếp 12 gam bột Mg vào Z,sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 16,8 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ X vào dung dịch HCl (dư) thì số mol NO (spk duy nhất của N+5) thoát ra tối đa là?
A. 0,6.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 0,3.