Giải thích câu "Chữ tín quý hơn vàng"
Câu 1 (2,0 điểm) : Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Chữ tín còn quý hơn vàng.
- Quân tử nhất ngôn.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
- Lời nói như đinh đóng cột.
Câu 2 (2,0 điểm) : Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
- Ý kiến B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
- Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra.
CÂU 1:giải thích:
- Chữ tín còn quý hơn vàng :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.
-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.
-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.
Câu 2:
- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.
- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
=>Vì đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.
- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
=>Vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra
=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.
1. Nêu ý ngĩa của các câu sau
"chữ tín quý hơn vàng"
"một sự bất tín, vạn sự bất tin"
2. vì sao chúng ta phải giữ chữ tín
3. Thế nào là di sản văn hóa|? DSVH có mấy loại? kể tên và nêu nội dung của tùng loại ? lấy ví dụ
4. em hãy đề xuất một số việc làm để góp phần giữ gìn bảo tồn DSVH
5. em hãy nhận xét hành vi dưới đây:
Mỗi khi thăm quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tượng, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
6.
a, Trên đường đi học về, Q và H phát hiên mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói:"Việc đó nguy hiểm lắm nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!".
Nếu là Q, em sẽ làm gì?
b, Khi vào chùa cùng bà, C thấy một số bạn gõ chuông, xoa tay lên các bức tuọng phật để cầu may.
nếu là C, em sẽ làm gì
Câu 1: Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng ? *
a. Mai tứ quý nở bốn mùa, mai vàng chỉ nở vào dịp Tết.
b. Mai tứ quý có bốn cánh, mai vàng có năm cánh.
c. Mai tứ quý cành vàng thắm, năm cánh dài đỏ tía, mai vàng vàng tươi, rực rỡ.
Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Trăng đã lên *cao*. / Kết quả học tập của em đã *cao* hơn trước. B. Trăng *đậu* vào ánh mắt. / Hạt *đậu* nảy mầm. C. Ánh trăng *vàng* trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn *vàng*
Câu nào là câu có từ nhiều nghĩa. Ghi Đ hoặc ghi S
.......Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước.
...... Ánh trăng nhẹ nhàng đậu trên trán mẹ / Hạt đậu đã nảy mầm.
.......Ánh trăng vàng trải khắp nơi/ Thì giờ quý hơn vàng
Các bạn cố gắng giúp mình nhé! Bạn nào làm đầu tiên mình sẽ cho bạn đó. 😊😊😊
..Đ..Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước.
..S.. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu trên trán mẹ / Hạt đậu đã nảy mầm.
..Đ..Ánh trăng vàng trải khắp nơi/ Thì giờ quý hơn vàng.
Chúc bạn học tốt!!!
Giải thích câu nói: "Thời gian là vàng", "Rừng vàng, biển bạc".
Cỡ 3-4 câu nha
Giúp mik, mai mình thi r
Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.
Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
B. Họ đang bàn kế hoạch tổ chức Hội thi văn nghệ./ Chiếc bàn này được làm bằng gỗ.
C.Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
Giải thích câu : "Im lặng là vàng "
Người hiền là người suy nghĩ, nhưng khi nói thì lời nói của nhà hiền triết phù hợp với suy nghĩ, và hành động phù hợp với lời nói của mình. Lời nói phù hợp với trí tuệ và hành vi, thì đúng là "bạc" còn im lặng mới là vàng. Trên nên tảng của sự im lặng, lời nói mới được hình thành. Im lặng là khoảng không gian tự do, muốn nghĩ gì thì nghĩ. Phải có im lặng thì tư tưởng mới nẩy sinh.
Thông qua sư tôn trọng người khác và sự tế nhị, im lặng của chúng ta cho phép người khác phát biểu ý kiến. Thay vì ngắt lời, thay vì nói cùng lúc, lấn át tiếng nói của người ta (nói lướt, giành nói, nói leo...). Để người ta nói và phải biết nghe nữa. Im lặng khi nghe chính là cơ sở của giao tiếp xã hội, và tự do ngôn luận, tự do phát biểu.
Phát biểu hay, thao thao bất tuyệt, một người hùng biện có thể gây ấn tượng. Nhưng người im lặng và phát biểu ít, vẫn thuyết phục đựoc người nghe.
Tục ngữ phương Tây: Nói ít mà nói đúng. Nghe hai lần nhưng nói một lần (Parle peu mais parle juste, écoute deux fois mais parle une fois).
Tục ngữ khác: "Uốn lưỡi 7 lần khi nói" - "Cái miệng kiện cái thân"
"Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe"; "Thùng rỗng kêu to"
"Hãy nói khi bạn có từ ngữ mạnh mẽ hơn sự im lặng" (Euripide)
Tiếng nói có trọng lượng.
"Trong một buổi họp, có một người im lặng trong khi ai cũng nói thì người ta chỉ nghe tiếng người ấy";
"Nếu anh kiếm được tiền bạc bằng lời, thì anh sẽ kiếm được tiền vàng bằng im lặng"
Nhưng Im lặng có phải lúc nào cũng là vàng hay không? Có những lúc nói là vàng, là thể hiện sự dũng cảm, chia sẽ kiến thức, khuyên nhủ động viên, đóng góp ý kiến xây dựng, kêu gọi, làm chứng, vân vân.
Lời nói có giá trị khi ta biết sử dụng nó đúng lúc đúng chỗ, im lặng cũng vậy.
Nhiều hội thảo quốc tế có khách Việt Nam tham gia, nhiều người Việt thường tìm hàng ghế cuối để ngồi im như thóc, không tranh luận, mặc dầu cũng biết nhiều nhưng... “không thích nói!”. Một phần do ngôn ngữ, nhưng phần lớn chính là sự nhút nhát và có vẻ hơi tự ti trước đám đông. tại sao người Việt ta thường kém tự tin khi phát biểu trước đám đông như thế. Phải chăng do cách giáo dục từ trong gia đình, nhà trường hay do nền văn hóa phương Đông “cứ phải im lặng thế?”. Thiết nghĩ câu “Im lặng là vàng” theo cách nói của người Việt trong xã hội hiện đại nên áp dụng đúng nơi, đúng lúc. Chúng ta phải lên tiếng thế giới mới biết chúng ta có những gì và sẽ cần những gì thì mới có thể phát triển.
giải thích câu nói truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá
hãy giải thích câu thành ngữ: Gan vàng dạ sắt.
tham khảo:Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách.
Gan vàng dạ sắt có nghĩa là : Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn , thử thách . Những dũng sĩ gan vàng dạ sắt .
Đây nha