Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Nga
25 tháng 12 2017 lúc 21:14

x=2010⇒x+1=2011

Thay x+1=2011 vào f(2010) là được.

Đào Ngọc Bảo Anh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
19 tháng 5 2017 lúc 8:50

Ta có :

x = 2012

x - 1 = 2011

P(x) = x2012 - 2011x2011 - 2011x2010 - .... - 2011x2 - 2011x - 1

P(x) = x2012 - (x - 1)x2011 - (x - 1)x2010 - ..... - (x - 1)x2 - (x - 1)x - 1

P(x) = x2012 - x2012 + x2011 -  x2011 + x2010 - ...... - x3 + x2 - x2 + x - 1

P(x) = x - 1

P(2012) = 2012 - 1 = 2011

Thiên An
19 tháng 5 2017 lúc 8:39

Thay 2011 = x - 1 vào P(2012) rồi nhân vào nó sẽ tự triệt tiêu hết

Đậu Đình Kiên
28 tháng 3 2018 lúc 20:55

Phải là 2011x+1chứ ko phải -1

viet nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
27 tháng 6 2016 lúc 15:51

Đkxđ : \(\frac{-1}{2011}\le x\le\frac{1}{2011}\)
Trước hết ta chứng minh \(a+b=2\)thì GTLN của \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\)
Thật vậy ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=a+b+2\sqrt{ab}\le a+b+2\frac{a+b}{2}=2+2=4\)
Do đó GTLN của \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\)khi \(a=b\)
Áp dụng kết quả trên với \(a=1-2011x,b=1+2011x\)ta có \(a+b=2\)
suy ra \(\sqrt{1-2011x}+\sqrt{1+2011x}\le2\)
Áp dụng bất đẳng thức cô- si cho hai số không âm  \(\sqrt{x+1}\)và \(\frac{1}{\sqrt{x+1}}\)ta có :
\(\sqrt{x+1}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\ge2\sqrt{\sqrt{x+1}.\frac{1}{\sqrt{x+1}}}=2\)
Như vậy VP  = VT khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x+1}}\\\sqrt{1-2011x}=\sqrt{1+2011x}\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
Vậy \(x=0\)là nghiệm của phương trình.
 

lê thị linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 21:44

a) x+2x+3x+4x+...+2011x = 2012.2013

\(\Rightarrow\) x(1+2+3+4+...+2011) = 4050156

\(\Rightarrow\) x.2023066 = 4050156

\(\Rightarrow\) x = 4026/2011

Nguyễn Lê Khánh Ly
1 tháng 5 2016 lúc 10:29

Câu a ko nhất thiết phải tính ra số lớn như thế đâu

Hun Pa Han
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 11 2017 lúc 12:26

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A=\frac{2011x+2012\sqrt{1-x^2}+2013}{\sqrt{1-x^2}}\)\(=\frac{2011x+2013}{\sqrt{1-x^2}}+2012\)

\(=\frac{2012\left(x+1\right)+\left(1-x\right)}{\sqrt{1-x^2}}+2012\)\(\ge\frac{2\sqrt{2012\left(x+1\right)\left(1-x\right)}}{\sqrt{1-x^2}}+2012\)

\(\ge\frac{2\sqrt{2012\left(1-x^2\right)}}{\sqrt{1-x^2}}+2012=2\sqrt{2012}+2012\)

Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
15 tháng 2 2017 lúc 18:03

/x+1/+/x+2/+...+/x+2010/>0

suy ra 2011x > 0

suy ra x>0

suy ra x+1;x+2;...;x+2010 > 0

suy ra x+1+x+2+x+3+...+x+2010=2011x

                 ......

suy ra  x=2022060

 Bài này của lớp 6 mà

Nguyễn Phương Thảo Vũ
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
29 tháng 8 2020 lúc 10:57

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

Ta có : \(D=\frac{2011x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-2\)

Theo BĐT AM - GM ta có :

\(2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{2011\sqrt{x}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{2011}\)

\(\Rightarrow2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-2\ge2\left(\sqrt{2011}-1\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2011}\)

Vậy \(D_{min}=2\left(\sqrt{2011}-1\right)\) tại \(x=\frac{1}{2011}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 7 2016 lúc 20:28

Thay xyz = 2011 vào N được : 

\(N=\frac{x^2yz}{xy+x^2yz+xyz}+\frac{y}{yz+y+xyz}+\frac{z}{xz+z+1}=\frac{xy.xz}{xy\left(z+xz+1\right)}+\frac{y}{y\left(z+xz+1\right)}+\frac{z}{z+xz+1}\)

\(=\frac{xz}{z+xz+1}+\frac{1}{z+xz+1}+\frac{z}{z+xz+1}=\frac{z+xz+1}{z+xz+1}=1\)