Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trần Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Thuylnih Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:00

a: Kẻ tiếp tuyến MN chung của haid dường tròn

Xét (O) có

NE,NM là tiếp tuyến

=>NE=NM

Xét (I) có NF,NM là tiếp tuyến

=>NF=NM=NE

=>ΔEMF vuông tại M

Xét ΔEMF vuông tại M và ΔAKB vuông tại K có

góc MEF=góc KAB

=>ΔEMF đồng dạng với ΔAKB

b: góc KEM=góc KFM=góc EMF=90 độ

=>KEMF là hcn

Ninh Bích Ngọc
Xem chi tiết
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
LÊ BẢO HÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2023 lúc 8:44

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA^2=MC*MD=MH*MO

=>MC/MO=MH/MD

=>ΔMCH đồng dạng với ΔMOD

=>góc MCH=góc MOD

=>góc HOD+góc HCD=180 độ

=>HODC nội tiếp

Cún Cún
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{IBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BI và dây cung BC

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{IBC}=\widehat{BAC}\)

Xét ΔIBC và ΔIAB có

\(\widehat{IBC}=\widehat{IAB}\)

\(\widehat{BIC}\) chung

Do đó: ΔIBC~ΔIAB

=>\(\dfrac{IB}{IA}=\dfrac{IC}{IB}\)

=>\(IB^2=IA\cdot IC\)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BC

\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔMBC và ΔMDB có

\(\widehat{MBC}=\widehat{MDB}\)

\(\widehat{BMC}\) chung

Do đó: ΔMBC~ΔMDB

=>\(\dfrac{MB}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)

=>\(MB^2=MD\cdot MC\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 18:44

a. Em tự giải

b.

Ta có: IB là tiếp tuyến (O) tại B nên \(\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến - dây cung cùng chắn BC)

Xét hai tam giác ABI và BCI có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{CBI}\left(cmt\right)\\\widehat{BIA}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta BCI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IB}{IC}\Rightarrow IB^2=IC.IA\) 

c.

Ta có \(\widehat{BDC}\) và \(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến sây cung cùng chắn BC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\)

Xét hai tam giác MBD và MCB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMD}\text{ chung}\\\widehat{BDC}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta MBD\sim\Delta MCB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD\)

Đẳng thức cuối em ghi sai.

Do I là trung điểm MB \(\Rightarrow MB=2IB\Rightarrow MB^2=4IB^2\)

\(\Rightarrow MC.MD=4IC.IA\) (đây mới là đẳng thức đúng)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 18:45

loading...

Luan Nguyen
Xem chi tiết
『 Trần Diệu Linh 』
29 tháng 4 2018 lúc 19:07

+) Gọi H là giao của AB và OM
MA; MB là tiếp tuyến của (O) => MA = MB => tam giác MAB cân tại M
mặt khác, MO là p/g góc AMB nên đồng thời là đường cao
=> OM vuông góc với AB hay OH vuông góc với AH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM có: OA2
 = OH.OM 
=> OH = OA2
/ OM = 9/5 = 1,8 cm
=> MH = OM - OH = 5 - 1,8 = 3,2 cm
+) Áp dụng ĐL Pi - ta go trong tam giác vuông OAH có: AH2
 = OA2
 - OH2
 = 9 - 1,82
 = 5,76 => AH = 2,4 cm
Tam giác AOB cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến
=> AB = 2.AH = 2.2,4 = 4,8 cm
Vậy SMAB = MH.AB /2 = 3,2.4,8/2 = 7,68 cm^2

Luan Nguyen
29 tháng 4 2018 lúc 19:26

có gửi sai không vậy bạn

Hương Giang Đỗ
Xem chi tiết