Những câu hỏi liên quan
Chu Kiều Phương
Xem chi tiết
Arima Kousei
16 tháng 4 2018 lúc 23:06

Chu Kiều Phương

Bấm vào câu hỏi tương tự 

Bình luận (0)
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lê Tú Nhi
Xem chi tiết
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
10 tháng 5 2021 lúc 9:45

undefined

Bình luận (0)
Từ Nam Thắng
Xem chi tiết
Huynh Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thanh Ngân
23 tháng 4 2016 lúc 21:09

a) theo định lí py-ta-go ta có:

ab^2 +ac^2=bc^2

9+16=bc^2 

25=bc^2

=>bc=5(cm)

b)ta có bh song song với ck(cùng vuông góc với am)

=> góc HBM=góc MCK(2 góc so le trong )

xét tam giác BHM và tam giác CKM, ta có:

+góc BMH=góc CMK(2 góc đối đỉnh)

+BM=CM( gt)

+góc HBM =góc MCK(c/m trên)

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

c)theo 2 tam giác =nhau => HM=MK

mà HI>HM( HI là cạnh huyền tam giác IHM)

=>HI>MK

d)theo 2 tam giác = nhau => BH=CK

=>BH+BK=CK+BK

MÀ BK+CK>BC(bất đẳng thức trong tam giác 

=>BH+BK>BC

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 21:10

a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>BC2=32+42=25

=>BC=5

Vậy BC=5 cm

b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có

MC=MB( vì M là trung điểm của BC)

CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)

Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)

=>HM=MK (2)

Từ (1) và (2) =>MK>HI

d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)

=> BH=KC

Xét tam giác  BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)

Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC

Bình luận (0)
Victor Leo
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết