Những câu hỏi liên quan
Kiều Duyên Hải
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 22:48

a)

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X , X thuộc nhóm IIA nên X có hóa trị II

Ta có PTHH :     X  + 2HCl → XCl2  + H2

nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol = nX

=> Mx = \(\dfrac{4,4}{0,15}\) = 29,3 (g/mol)

Hai kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => 2 kim loại đó là Mg(24) và Ca(40)

Đặt số mol của  Mg là x mol và Ca là y mol ta có hệ pt 

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=4,4\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 , y = 0,05

%mMg = \(\dfrac{0,1.24}{4,4}\).100 = 54,54% ,      %mCa = 100 - 54,54 = 45,46%

b) Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mKim loại + mHCl - mH2

mdd = 4,4 + 200 - 0,15.2 =  204,1 gam

C%MgCl2 = \(\dfrac{0,1.95}{204,1}\).100 = 4,65%

C%CaCl\(\dfrac{0,05.111}{204,1}\).100 = 2,72%

Bình luận (0)
White Silver
Xem chi tiết
Nguyễn THành Đạt
1 tháng 11 2023 lúc 13:43

Mở ảnh

mik đã giải chi tiết lắm rồi nếu ko hiểu bn hỏi lại nhé !

Bình luận (0)
Nữ Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 2 2022 lúc 21:02

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung 2 muối cacbonat của A, B là XCO3

PTHH: XCO3 + 2HCl --> XCl2 + CO2 + H2O

=> \(M_{XCO_3}=\dfrac{2,84}{0,03}=94,667\left(g/mol\right)\)

=> MX = 34,667 g/mol

Mà A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA

=> A,B là Mg, Ca

b)

Gọi số mol MgCO3, CaCO3 là a, b (mol)

=> 84a + 100b = 2,84

PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

               a------------------>a------->a

             CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

               b-------------------->b------->b

=> a + b = 0,03 

=> a = 0,01; b = 0,02

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{CaCl_2}=0,02.111=2,22\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow n_{hh}=n_{CO^{2-}_3}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{A,B}=2,84-0,03.60=1,04\left(g\right)\\24< M_{A,B}=\dfrac{1,04}{0,03}\approx34,667< 40\\ \Rightarrow A,B:Magie\left(Mg\right),Canxi\left(Ca\right)\\ b,Đặt:n_{MgCO_3}=a\left(mol\right);n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}84a+100b=2,84\\a+b=0,03\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,02.100}{2,84}.100\approx70,423\%\\ \Rightarrow\%m_{MgCO_3}\approx29,577\%\)

Bình luận (0)

Hơi lỗi công thức nhỉ?

undefined

Bình luận (0)
Phuongtrang Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2020 lúc 12:18

Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)

a, PTHH:

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K

b, PTHH:

\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)

\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 3:27

Bình luận (0)
Huy Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 2 2021 lúc 19:33

Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3

PTHH: \(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

a) Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{13,4}{\overline{M}_R+60}=\dfrac{15,05}{\overline{M}_R+71}\) \(\Rightarrow\overline{M}_R\approx29,33\left(đvC\right)\)

                 Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi 

b)  Mình không biết CaCl2 có tác dụng với NaOH hay không nên thôi !

Bình luận (0)
ngọc châu
Xem chi tiết
Thùy Dương Trần
Xem chi tiết