Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn trần
Xem chi tiết
Thế Vĩ
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
26 tháng 5 2019 lúc 20:44

 Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình

=> \(x_2^2-5x_2+3=0\)

=> \(x_2+1=x^2_2-4x_2+4=\left(x_2-2\right)^2\)

Theo viet ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2_{ }=3\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=19\)

Khi đó

\(A=||x_1-2|-|x_2-2||\)

=> \(A^2=\left(x^2_1+x_2^2\right)-4\left(x_1+x_2\right)+8-2|\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)|\)

=> \(A^2=19-4.5+8-2|3-2.5+4|=1\)

Mà A>0(đề bài)

=> A=1

Vậy A=1

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My Na
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2020 lúc 14:43

dcv_new 

dcv - new

Thay m = - 1 vào thì ta có: \(x^2-x-6=0\)

<=> x = 3 hoặc x = -2 

Vậy m = -1 và x2 = - 2

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 6 2020 lúc 12:37

a, Thay \(x_1=3\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>\)\(3^2+3m+2m-4=0\)

\(< =>5m+5=0\)

\(< =>m=-\frac{5}{5}=-1\)

Thay \(m=-1\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>x^2-x+2=0\)

\(< =>x=\varnothing\left(vo-nghiem\right)\)(giải delta)

Vậy phương trình chỉ có nghiệm kép khi \(m=-1\)

b, Theo hệ thức vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-4\end{cases}}\)

Khi đó \(A=\frac{2m-4+3}{-m}=\frac{2m-1}{-m}\)

Bạn thiếu đề rồi thì phải !

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 6 2020 lúc 14:49

em bị nhầm ạ =(( 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 1 2016 lúc 21:51

Theo ht Viete ta có :

\(\int^{x1+x2=-\frac{b}{a}}_{x1x2=\frac{c}{a}}\)

Xét \(\frac{1}{x1^2}+\frac{1}{x2^2}=\frac{x1^2+x2^2}{x1^2x2^2}=\frac{\left(x1+x2\right)^2-2x1x2}{x1^2\cdot x2^2}=\frac{\left(\frac{-b}{a}\right)^2-\frac{2c}{a}}{\left(\frac{c}{a}\right)^2}\)  rút gọn tiếp nha  (1)

\(\frac{1}{x1^2}\cdot\frac{1}{x2^2}=\frac{1}{\left(x1x2\right)^2}=\frac{1}{\left(\frac{c}{a}\right)^2}=\frac{a^2}{c^2}\)  (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{x1^2};\frac{1}{x2^2}\) là nghiệm pt ....

GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:26

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

nguyễn thị thảo vân
26 tháng 1 2016 lúc 21:27

Phạm Ngọc Thạch mơ đi nhé

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(\Delta=25-4\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m =< 33/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=\dfrac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=2\)

Thay vào ta được : \(\dfrac{-7}{m-2+5+1}=2\Leftrightarrow\dfrac{-7}{m+4}=2\Rightarrow-7=2m+8\Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\)(tm) 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 20:31

\(Pt:x^2+5x+m-2=0.có.2.nghiệm.phân.biệt\\ x_1,x_2\ne1\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=5^2-4\left(m-2\right)=33-4m>0\\1^2+5.1+m-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m\ne-4\end{matrix}\right.\) 

Theo định lí Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\\ Từ.giả.thiết:\\ \dfrac{ 1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\\ \Rightarrow x_2-1+x_1-1=2\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2=2\left[x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\right]\\ \Leftrightarrow-5-2=2\left(m-2+5+1\right)\Leftrightarrow-7=2\left(m+4\right)\\ \Rightarrow m=\dfrac{-15}{2}\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 2 2022 lúc 16:15

a) Thay m = -4 vào phương trình, ta có:

\(x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=1\end{matrix}\right.\)

KL: Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-6;1\right\}\) khi m = -4

b) Xét \(\Delta=5^2-4.1.\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow33-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{33}{4}\)

Theo định lý Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1^2+x^2_2-2x_1=25+2x_2\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)-25=0\)

<=> \(\left(-5\right)^2-2\left(m-2\right)-2\left(-5\right)-25=0\)

<=> \(25-2m+4+10-25=0\)

<=> 2m = 14

<=> m = 7 (Tm)

Vậy m = 7 để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \(x_1^2+x^2_2-2x_1=25+2x_2\)

Kim Ngân
Xem chi tiết
????1298765
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 2 2022 lúc 11:54

\(đk:\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\0< x1\le x2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5^2-4\left(-m^2+m+6\right)\ge0\\\left\{{}\begin{matrix}x1+x2>0\\x1x2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2\ge0\left(đúng\right)\\\left\{{}\begin{matrix}5>0đúng\\-m^2+m+6>0\Leftrightarrow-2< m< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-2< m< 3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x2}}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x1}+\sqrt{x2}}{\sqrt{x1x2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x1+x2+2\sqrt{x1x2}}{x1x2}=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow\dfrac{5+2\sqrt{-m^2+m+6}}{-m^2+m+6}=\dfrac{9}{4}\)

\(đặt::\sqrt{-m^2+m+6}=t\ge0\Rightarrow\dfrac{5+2t}{t^2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow9t^2-8t-20=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-\dfrac{10}{9}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{-m^2+m+6}=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)