Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Cr746
Xem chi tiết
Tương lý A Lan Nhược ( ζ...
31 tháng 3 2020 lúc 22:19

a) Kẻ MN

Có: IM là tia p/g của góc AIB

=> AM:BM = AI:BI  (1)

IN là tia p/g của góc AIC

=> AN:NC = AI:IC (2)

Từ (1) và (2) => BI =CI

=> AM:MB = AN:NC

=> MN // BC ( Talet đảo )

Khách vãng lai đã xóa
VAMPIRE(TRƯỞNG TEAM MONS...
20 tháng 4 2020 lúc 19:04

mik cũng ko làm đc

Khách vãng lai đã xóa
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
lalalala
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Tú
20 tháng 4 2020 lúc 19:29

Cho tam giác ABC với I là trung điểm của BC và tia phân giác của góc AIB cắt AB tại M và tia phân giác của góc AIC cắt N.Gọi O là giao điểm của MN và AI. a)CMR: OM=ON; b)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì để MN=AI; c)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác AMIN là hình vuông

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 2 2020 lúc 14:44

A B C I M N

Bạn dưới làm câu a) rồi mình xin phép làm từ câu b) nhé :

b) Áp dụng định lý Talets ta có :

+) \(MK//BI\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{AK}{AI}\)

+) \(KN//IC\Rightarrow\frac{AK}{AI}=\frac{KN}{IC}\)

\(\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà \(BI=CI\)

\(\Rightarrow KM=KN\)

Nên K là trung điểm của MN.

c) Ta thấy : \(MN//BC\)

Vì thế, để \(MN\perp AI\)

\(\Leftrightarrow AI\perp BC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A ( Do \(AI\) vừa là trung tuyến, vừa là đường cao )

\(\Leftrightarrow AB=AC\)

Vậy \(\Delta ABC\) có thêm điều kiện \(AB=AC\) thì \(MN\perp AI\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 2 2020 lúc 13:51

a) Kẻ đoạn thẳng MN

Ta có: IM là tia phân giác \(\widehat{AIB}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AI}{BI}\left(1\right)\)

IN là tia phân giác \(\widehat{AIC}\)

\(\Rightarrow\frac{AN}{NC}=\frac{AI}{IC}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) và BI = CI

\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

=> MN // BC (định lý Ta lét đảo)

Khách vãng lai đã xóa
lehuuhai
17 tháng 2 2020 lúc 19:39

Hình bạn tự vẽ nha, thanks bạn hihi

a) Xét ΔABCΔABC, có:

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

⇒⇒MN là đường trung bình của ΔABCΔABC

⇒⇒MN//BC

⇒⇒BMNC là hình thang

b) AMKN không phải AMNK nha bạn

Xét ΔABKΔABK, có:

M là trung điểm của AB

MI//BK(I∈∈MN ; K∈BCK∈BC mà MN//BC)

⇒⇒MI là đường trung bình của ΔABKΔABK

⇒⇒I là trung điểm của AK

Lại có: I là trung điểm của MN(gt)

Do đó: AMKN là hình bình hành (dhnb số 4)

c)Tam giác ABC là tam giác cân tại A thì:

AM=12ABAM=12AB

AN=12ACAN=12AC

Mà AB=AC(ΔABCΔABC cân tại A)

⇒AM=AN⇒AM=AN

Mà AMKN là hình bình hành

⇒⇒AMKN là hình thoi

d)Bài này hơi bị khó luôn ấy

Ta có: MK//AN(AMKN là hình bình hành)

⇒⇒MK//AH(H∈∈AN)

Mà KH⊥⊥AH(H∈∈AC mà KH⊥⊥AC)

⇒⇒KH⊥⊥MK

⇒MKHˆ=90o⇒MKH^=90o

Xét ΔAKBΔAKB vuông tại K, có:

KM là đường trung tuyến

⇒AM=KM=BM⇒AM=KM=BM

⇒ΔBMK⇒ΔBMK cân tại M

⇒Bˆ=MKBˆ⇒B^=MKB^

Ta cũng có: AMEˆ=BˆAME^=B^(đồng vị; E∈∈MN mà MN//BC nên ME//BC)

Mà KMEˆ=MKBˆKME^=MKB^(so le trong và ME//BC)

Do đó: AMEˆ=KMEˆAME^=KME^

Xét ΔAMEΔAME và ΔKMEΔKME, có:

AM=KM(cmt)

AMEˆ=KMEˆ(cmt)AME^=KME^(cmt)

ME: chung

Do đó: ΔAME=ΔKMEΔAME=ΔKME

⇒MAEˆ=MKEˆ=90o⇒MAE^=MKE^=90o

⇒ΔAME⇒ΔAME là tam giác vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
2 tháng 7 2021 lúc 21:00

image

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 14:48

A B C E D 1 2

a) Xét tam giác ABD và tam giác AED có :

AB = AE ( gt )

góc BAD = góc EAD ( gt )

AD chung

=> tam giác ABD = tam giác AED ( c-g-c )

=> BD = DE ( 2 c.t.ứ )

=> đpcm

b) Để tam giác ADB = tam giác ADC thì AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

c) Để DE vuông góc với AC thì góc AED = 900

Mặt khác ta có : góc ABD = góc AED ( vì tam giác ABD = tam giác AED ) = 900

=> AB vuông góc với BC

=> tam giác ABC vuông tại B

Lượng Ledu
6 tháng 1 2019 lúc 14:49

Bạn tự vẽ hình và GT;KL nhé!

Xét tam giác ABD và tam giác ADE có:

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\)(AD là tia phân giác góc BAC)

AD chung

Suy ra tam giác ABD= tam giác AED(c.g.c)

suy ra DB=DE(2 cạnh tương ứng)

b) Tam giác ABC cân tại A(vì khi đó E trùng C nên từ  tam giác ABD= tam giác AED ta có tam giác ADB = tam giác ADC)

c) Để DE vuông góc AC thì góc AED=90 độ mà tam giác ABD= tam giác AED nên góc ABD= góc AED=90 độ hay tam giác ABC vuông tại B

Chúc bạn học tốt!