Những câu hỏi liên quan
Hương Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 21:05

a) Xét tứ giác ABDC có 

H là trung điểm của đường chéo BC(AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

H là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua H)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABDC có AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên ABDC là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

Ta có: AH\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)AE(gt)

Do đó: BC//AE(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay HC//AE

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

HC//AE(cmt)

Do đó: C là trung điểm của DE(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

C là trung điểm của DE(cmt)

Do đó: HC là đường trung bình của ΔAED(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AE}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà \(HC=\dfrac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên AE=BC

Xét tứ giác ABCE có 

AE//BC(cmt)

AE=BC(cmt)

Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
Trần Đức Đáng
Xem chi tiết
Eira
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh 195d
12 tháng 11 2017 lúc 20:04

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
18 tháng 8 2018 lúc 19:50

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Bình luận (0)
hoàng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
HEV.As MoBiLE
24 tháng 12 2020 lúc 20:14

hình abcd có 4 cạnh vì chúng nó là hình vuông 

 

Bình luận (2)
Someguyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 8:52

a. MA=MD (vì D đx A qua M) và MB=MC nên ABDC là hbh

Mà AB=AC nên ABDC là hthoi

b. Ta có AM là đtb tam giác EBC nên EC=2AM=AD

Mà FB=AD nên FB=EC

Mà FB//CE nên BCEF là hbh

Mà \(\widehat{FBC}=90^0\) nên BCEF là hcn

Bình luận (0)
Hoibai0
Xem chi tiết
Dinz
19 tháng 7 2021 lúc 16:19

a/ Tứ giác ABCD có:
- AM=MD (gt)
- MB=MC (gt)
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành
Do △ABC là tam giác cân suy ra AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao hay AM⊥BC
=> ABCD là hình thoi (đpcm)

b/ Hình thoi ABCD (cmt) có AC//BD => CF//BD => AF//BD (1)
Mặt khác ta có: AD⊥BC ; BF⊥BC => AD//BF (2)
AF và BD cùng cắt AD và BF (3)
Từ (1), (2), (3):
Vậy tứ giác ADBF là hình bình hành (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:29

a) Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng với nhau qua M)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABDC có AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên ABDC là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:35

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Suy ra: AM\(\perp\)BC

mà BF\(\perp\)BC(gt)

nên AM//BF

hay AD//BF

Xét tứ giác ADBF có 

AD//BF(cmt)

AF//BD(ABCD là hình thoi)

Do đó: ADBF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
Bùi minh thế
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 3 2020 lúc 9:47

A B C D M K

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)KCM có: MK = MA ; MB = MC ; ^AMB = ^KMC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)KCM => AB = KC (1)

Vì \(\Delta\)ABC cân có AM là đường trung tuyến => AM là đường trung trực  hay KM là đường trung trực => KB = KC(2)

\(\Delta\)ABC cân => AB = AC (3)

Từ (1) ; (2) (3) => AB = AC = KB = KC => ABKC là hình thoi

b) ABKC là hình thoi => KC //AB => CD //AB mà theo đề AD //BC 

=> ABCD là hình bình hành 

c) \(\Delta\)ABC cân có AN kaf đường trung tuyến => AM vuông góc BC mà AD // BC => AD vuông AM  => ^DAK = ^DAM = 90 độ 

Ta có: BM = 1/2 . BC = 6 : 2 = 3 cm AB = 5 cm 

\(\Delta\)ABM vuông tại M . Theo định lí Pitago => AM = 4 cm 

=> AK = 2AM = 2.4 = 8cm

AD = BC = 6cm ( ABCD là hình bình hành )

=> S ( DAK ) = AD.AK : 2 = 6.8 : 2 = 24 ( cm^2) 

d) Để ABKC kaf hình vuông; mà ABKC là hình thoi  nên ^BAC = 90 độ 

=> tam giác ABC Có thêm điều kiện vuông tại A thì ABKC là hình vuông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết