Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

Nguyên
7 tháng 11 2024 lúc 21:29

Nguuu

 

Ngô Linh Quân
Xem chi tiết
Tôi đã trở lại và tệ hại...
31 tháng 12 2015 lúc 21:56

em chua hoc dang nay anh oi

Pikachu
31 tháng 12 2015 lúc 21:56

lạy bố 

lớp 4 ko chấp

Nguyễn Quang Thành
31 tháng 12 2015 lúc 21:58

bạn 

Tôi đã trở lại và tệ hại hơn xưa zZZZZchưa học thì nói làm gì
ngoan hong
Xem chi tiết
Ánh Nhật
3 tháng 1 2022 lúc 7:36

nϵ{4;0;-2;-6}

Đào Cẩm Thanh
Xem chi tiết
Hoang Huong Giang
1 tháng 1 2015 lúc 8:50

3;7NHE.HAPPY NEW YEAR 2015

hung
1 tháng 1 2015 lúc 8:56

3;7.chúc mừng năm mới!!/

Đoàn Phan Minh Châu
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
2 tháng 1 2016 lúc 9:25

Vì n+5*n+1 và n+1*n+1

=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1

vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}

dấu * là dấu chia hết nha

Mỹ Diệu Lê
Xem chi tiết
Phương Hà
5 tháng 1 2016 lúc 19:34

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

Trần Thị Hoài Thương
5 tháng 1 2016 lúc 19:35

          1 ;2 ;4

Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:37

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}\)
=> n + 1 Thuộc Ư(4 ) { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 }
n + 1 = -1 => n = -2 ( loại ) 
n + 1 = 1 => n = 0 ( chọn ) 
n + 1 = -2 => n = -3 ( loại ) 
n + 1 = 2 => n = 1 ( chọn ) 
n +1 = -4 => n = -5 ( loại ) 
n + 1 = 4 => n = 3 ( chọn )
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 17:21

\(N\in\left\{2160;2170;2180\right\}\)

doraemon chan
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
13 tháng 11 2015 lúc 19:17

Ta có:

3n+8 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2=>3n+6 chia hết cho n+2

=>3n+8-3n-6 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n\(\in\){-1;-3;0;-4}

Mà n là số tự nhiien nên n=0