Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Chi Lâm
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 12 2018 lúc 16:54

Gọi d=UCLN(2n+3,4n+1)

Ta có:

2n+3 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

=> 2(2n+3)-(4n+1) chia hết cho d

<=> 5 chia hết cho d

<=> d E {1;5}

2 số trên nguyên tố cùng nhau

<=> 2n+3 ko chia hết cho 5

Giả sử 2n+3 chia hết cho 5

=> 2n+8 chia hết cho 5 <=> 2(n+4) chia hết cho 5

<=> n+4 chia hết cho 5

Vậy với n khác: 5k+1 (k E N)

thì 2 số trên nguyên tố cùng nhau

Bùi Ngân Hà
Xem chi tiết
ngô thị thùy dương
Xem chi tiết
Phan Thị Hương Giang
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
22 tháng 11 2018 lúc 21:58

huhu mọi người ơi tích cho mk đi mk bị trừ mất 20 điểm rồi 

Hoàng Yến Vi
22 tháng 11 2018 lúc 21:59

Giả sử 4n+34n+3 và 2n+32n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố dd thì:
2(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=32(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=3
Để (2n+3,4n+3)=1(2n+3,4n+3)=1 thì d≠3d≠3. Ta có:
4n+34n+3 không chia hết cho 33 nếu 4n4n không chia hết cho 33 hay nn không chia hết cho 33.
Kết luận: Với nn không chia hết cho 33 thì 4n+34n+3 và 2n+32n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\text{Đặt }\left(4n+3,2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\text{Vì }2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow4n+6-4n-3=3⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)

\(\text{Dễ thấy }2n+3⋮3̸\)

\(\Rightarrow\left(4n+3,2n+3\right)=1\)

Lê Trọng Thạch
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
16 tháng 8 2015 lúc 20:43

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 4n + 1

ta có : 2n + 3 : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d

=> 2( 2n + 3) : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d

=> ( 4n + 6) - ( 4n + 1) : hết cho d

=> 5 : hết cho d

=> d \(\varepsilon\){ 5}

mà 4n + 1 ko : hết cho 5

=> 4n : hết cho 5

=> n : hết cho 5

=> n \(\varepsilon\)5k

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
15 tháng 12 2017 lúc 21:25

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 4n + 1
ta có : 2n + 3 : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d
=> 2( 2n + 3) : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d
=> ( 4n + 6) - ( 4n + 1) : hết cho d
=> 5 : hết cho d
=> d ε{ 5}
mà 4n + 1 ko : hết cho 5
=> 4n : hết cho 5
=> n : hết cho 5
=> n ε 5k

chúc bn hok tốt @+_@

Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Huy trần
Xem chi tiết
Nakahara Sekkio
2 tháng 1 2015 lúc 21:50

giả sử 4n+3 và 2n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố a thì :

2(2n+3) - (4n+3) chia hết cho d => 3 chia hết cho d => d=3

Để UCLN(4n+3,2n+3)=1 thì d phải khác 3

=> 4n+3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3

Kết luận : Với n không chia hết cho 3 thì 4n+3 và 2n+3 là nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Nhã Uyên
27 tháng 12 2018 lúc 9:50
Gọi d€ƯC(2n+3;4n+1) =>2n+3:d=>2(2n+1):d =>4n+1:d=>4n+1:d =>[2(2n+3)-4n+1]:d =>(4n+6-4n+1):d =>5:d =>d€Ư(5)={1;5} Với d=5=>2n+3:5 =>(2n+3-5):5 =>(2n-2):5 =>2(n-1):5 =>n-1:5(vì 2 không chia hết cho 5) =>n-1=5k(k€N*) =>n=5k-1 Thay n=5k+1 vào 4n+1=4.(5k+1)+1 =20k+4+1 =20k+5 Vậy n khác 5k+1 thì 2n+3 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau