Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
natasanian159
Xem chi tiết
Nhật Hạ
15 tháng 11 2019 lúc 19:13

D E F M I H G = = - - x x

Vì M là trung điểm của EF => ME = MF

Xét △MDE và △MIF

Có : ME = MF (gt)

     DME = FMI (2 góc đối đỉnh)

       MD = MI (gt)

=> △MDE = △MIF (c.g.c)

=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)

Và DEM = MFI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> DE // IF (dhnb)

b, Vì △MDE = △MIF (cmt)

=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)

Xét △HDE vuông tại H và △HGE vuông tại H 

Có: HD = HG (gt)

      HE : cạnh chung

=> △HDE = △HGE (cgv)

=> DE = GE (2 cạnh tương ứng)

Mà DE = IF (cmt)

=> EG = IF (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Passed
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 12 2015 lúc 16:50

http://olm.vn/hoi-dap/question/312724.html

Passed
Xem chi tiết
Passed
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 12 2015 lúc 16:23

Làm rồi nhé

đợi duyệt 

Passed
6 tháng 12 2015 lúc 16:24

cảm ơn nhưng bạn có vẽ hình giùm mik ko vậy

Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Hoilamgi
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 7 2018 lúc 15:45

D E F M K N H

Không Tên
30 tháng 7 2018 lúc 15:59

a) Xét tgiac DEM  và tgiac DFM có:

DE = DF

góc DEM = góc DFM

EM = FM

suy ra: tgiac DEM =  tgiac DFM

=> góc DME = góc DMF

mà 2 góc này kề bù

=> góc DME = góc DMF = 900

hay DM vuông góc với EF

b)  Xét tgiac MDE và tgac MNF có:

DM = NM

góc DME = góc NMF

EM = FM

suy ra: tgiac MDE = tgiac MNF

=> DE = FN

c) Tgiac MDE vuông tại M, MH là đường trung tuyến

=> MH = 1/2 DE

Tương tự: MK = 1/2 FN

mà   DE = FN

=> MH = MK

Trần Bảo Như
30 tháng 7 2018 lúc 16:05

Hình bạn tự vẽ nhé.

a, \(\Delta DEF\)cân ở D có DM là trung tuyến của \(\Delta DEF\)\(\Rightarrow\)DM là đường cao của \(\Delta DEF\)\(\Rightarrow DM\perp EF\)

b, Ta có: \(DM\perp EF\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{FMN}=90^o\)

Xét \(\Delta DME\)và \(\Delta NMF\)có:

\(EM=MF\left(gt\right)\\ \widehat{EMD}=\widehat{FMN}=90^o\left(cmt\right)\\ DM=MN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DME=\Delta NMF\left(c.g.c\right)\Rightarrow DE=FN\)

c, \(\Delta EMD\)\(\widehat{DME}=90^o\)có MH là trung tuyến của \(\Delta EMD\)\(\Rightarrow MH=HD=HE=\frac{1}{2}DE\)(trung tuyến thuộc cạnh huyền)

Chứng minh tương tự với \(\Delta FMN\)\(\widehat{FMN}=90^o\)có MK là trung tuyến của \(\Delta FMN\)\(\Rightarrow MK=NK=KF=\frac{1}{2}FN\)(trung tuyến thuộc cạnh huyền)

Ta có: \(MH=\frac{1}{2}DE\left(cmt\right)\\ MK=\frac{1}{2}FN\left(cmt\right)\\ DE=FN\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow MH=MK\)

Khánh Ly Nguyễn
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

a) Xét △DEM và △KFM có

DM=KM(giả thiết)

góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)

EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)

=>△DEM =△KFM(c-g-c)

=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)

hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF

=>DE//KF

b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ

Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có

HD=HP

HE là cạnh chung

=>   △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)

=> góc DEM=góc PEM

=> EH là tia phân giác của góc DEP 

   hay EF là tia phân giác của góc DEP 

vậy EF là tia phân giác của góc DEP 

 

 

 

 

 

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
kouyama mitsuki
28 tháng 11 2017 lúc 16:01

chiu bai nay ko biet lam

Lê Quang Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:57

a: Xét ΔDEM và ΔDFM có

DE=DF

DM chung

EM=FM

Do đó: ΔDEM=ΔDFM