Những câu hỏi liên quan
Khang Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Bảo Minh
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
21 tháng 12 2023 lúc 21:27

 => 2A =2 + 22 + 23 + ... + 22020

 => 2A-A =( 2 + 22 + 23 + ... + 22020)- (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019)

=> A =22020-1

=> A+1 =22020

Vậy A + 1 là một số chính phương

Vũ Đình Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nghĩa
11 tháng 4 2021 lúc 16:16

Gọi số phải tìm là \(\overline{abcd}=n^2\)
nên số viết theo thứ tự ngược lại là \(\overline{dcba}=m^2\) với \(m,n\inℕ\)và m>n
Do \(1000\le\overline{abcd},\overline{dcba}\le9999\) nên \(1000\le m^2,n^2\le9999\)
Mà \(m^2,n^2\)là số chính phương và \(m,n\inℕ\)
\(\Rightarrow1024\le m^2,n^2\le9801\)

\(\Rightarrow32\le m,n\le99\)
Do \(\overline{dcba}⋮\overline{abcd}\Rightarrow m^2⋮n^2\Rightarrow m⋮n\)
Đặt \(m=kn\forall k\inℕ^∗,k\ge2\Rightarrow\overline{dcba}=k^2.\overline{abcd}\)
Ta có: \(m=kn\le99,n\ge32\)
=> 32.k.n ≤ 99n => k ≤ 99/32 => k≤ 3 \(\Rightarrow32kn\le99n\Rightarrow k\le\frac{99}{32}\Rightarrow k\le3\)
Như vậy: \(k\in\left\{2;3\right\}\)
+Nếu k = 2 thì: dcba = 4.abcd
Theo a € {1,4,6,9}: nếu a=4 thì: dcb4 = 4bcd . 4 > 9999 => a chỉ có thể là 1.
Khi đó: dcb1 = 4. 1bcd ≤ 4.1999 = 7996 => d ≤ 7. Kết hợp với đc: d= 4 hoặc d =6
Với d=4: <=> 390b+15=60c <=> 26b+1=4c (vô lý vì vế trái chẵn còn vế phải lẻ)
Với d = 6: <=> 390b+23 = 60c+2000 (cũng vô lý)
+Như vậy: k =3. Khi đó: dcba = 9.abcd
a chỉ có thể là 1 và d = 9. Khi đó: <=> 9cb1 = 9.1bc9
<=> 10c = 800b+80 <=> c = 80b+8
Điều này chỉ có thể xảy ra <=> b=0 và c=8
KL: số phải tìm là: 1089

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đình Phúc
14 tháng 4 2021 lúc 20:10

thank you nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bá linh
Xem chi tiết
Lionel Messi
5 tháng 1 lúc 8:09

S=2+2^2+......+2^100

S.2=2.(2+2^2+........+2^100)

S.2=2^2+2^3+........+2^101

S.2-S=(2^2+2^3+....+2^101) - (2+2^2+.....+2^100)

S=2^101-2

suy ra : S+2= (2^101 - 2) +2 =2^101

Vậy S+2 không là số chính phương

 

Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
12 tháng 1 2016 lúc 19:04

Dao Thi Yen ko làm đc thì đừng có phá nhé

minh nhật hồ
Xem chi tiết
English Study
Xem chi tiết

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

Bài 3: 

32 + 22 = 9 + 4 = 13 (không phải là số chính phương)

62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 (là số chính phương)

2.3.45.7.9.11.13 + 2018 = \(\overline{...0}\) + 2018 = \(\overline{..8}\) (không phải là số cp)

Bài 4 giống bài 2

Thi Bùi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 10 2020 lúc 11:07

Đặt \(\hept{\begin{cases}a-23=m^2\\a+22=n^2\end{cases}}\left(m,n\inℕ\right)\)

Ta có : \(a+22>a-23\Rightarrow n^2>m^2\)

\(\Rightarrow n^2-m^2=a+22-\left(a-23\right)\)

\(\Rightarrow n^2-m^2=a+22-a+23\)

\(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)=45\)

Từ đây ta lập bảng các ước dương của 45

n-m13591545
n+m45159531
n23977923
m2262-2-6-22

Vì m, n ∈ N => \(\hept{\begin{cases}n\in\left\{23;9;7\right\}\\m\in\left\{22;6;2\right\}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}n^2\in\left\{529;81;49\right\}\\m^2\in\left\{484;36;4\right\}\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a-23\in\left\{484;36;4\right\}\\a+22\in\left\{529;84;49\right\}\end{cases}}\Rightarrow a\in\left\{507;59;27\right\}\)

Chắc là có sai sót ;-;

Khách vãng lai đã xóa