Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 3:40

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng:  Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

Duy Phan
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 15:18

<Vì xe chuyển động chậm dần đều nên ta có thể hiểu rằng khi lên dốc động cơ máy đã dc tắt nên ko có F kéo>

Theo định luật II Niu tơn 

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=m\cdot g=29,8m\)

Chiếu lên Ox:\(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-N\cdot\mu=m\cdot a\Rightarrow-29,8m\cdot0,01=m\cdot a\Rightarrow a=-0,298\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Đổi : 72 km/h =20 m/s

Thời gian vật đi hết dốc nghiêng là

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=20t-0,298t^2\Rightarrow t=0,75\left(s\right)\left(0< t< 20\right)\)

Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết
lý
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:34

p=mg=20(N)

N=p.cos30

TA có  Sin30=4/h ->h=8m

mặt khác Af=FScos0=160

+A/fms=MNScos180= -13,856

+Ap=p.s.cos(90-30)=80

Nguyễn Hải Đăng
31 tháng 10 2017 lúc 20:15

c

Nguyễn Thị Lan Phương
17 tháng 11 2017 lúc 19:33

b

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 3:12

Chọn đáp án C

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có:   

Chiếu Ox ta có

Chiếu Oy:   

 Thay (2) vào (1)

=0,4m/ s 2

Áp dụng công thức: 

Quãng đường chuyển động được sau 2s là m

Quãng đường chuyển động được sau 1s là 

Quãng đường chuyển động được trong giây thứ 2 là: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 5:31

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = m a

⇒ F − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ F − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = F − m g . sin 30 0 − μ m g cos 30 0 m = 48 − 6.10. 1 2 − 0 , 3.6.10. 3 2 6 ≈ 0 , 4 m / s 2

Áp dụng công thức: s = 1 2 a t 2

Quãng đường chuyển động được sau 2s là

s 2 = 1 2 a t 2 2 = 0 , 5.0 , 4.2 2 = 0 , 8 m

Quãng đường chuyển động được sau 1s là

s 2 = 1 2 a t 1 2 = 0 , 5.0 , 4.1 2 = 0 , 2 m

Quãng đường chuyển động được trong giây thứ 2 là

Δ s = s 2 − s 1 = 0 , 8 − 0 , 2 = 0 , 6 m

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
9 tháng 1 2016 lúc 15:55

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

Anh Phạm Xuân
10 tháng 1 2016 lúc 8:52

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Phạm Thùy Dung
9 tháng 1 2016 lúc 15:40

Help me!!!!!!gianroi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2018 lúc 3:13

Ta có  sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vật vừa đủ đứng yên nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x + f m s = 0

⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N

b. Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vì vật chuyển động lên đều nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = 0

⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:24

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

 

+ Chiếu theo chiều chuyển động: