Thân thị thanh nhã
Đầu của một lò xo xoắn được giữ cố định ,đầu kia treo một quả nặng có khối lượng 300g,khi lò xo ổn định lực tác dụng lên quả nặng là A.trọng lực có cường độ 3N. B.lực đàn hồi của lò xo có cường độ 3N,chiều hướng về phía ngoài trái đất C.lực đàn hồi của lò xo có cường độ 3N,có chiều hướng về phía trái đất D.trọng lực và lực đàn hồi của lò xo cùng có cường độ 3N,nhưng có chiều ngược nhau Câu 2:trường hợp nào sau đây ko sử dụng máy cơ đơn giản A.dùng kéo cắt giấy B.dùng xẻng xúc đất C.dùng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thân thị thanh nhã
Xem chi tiết
Vương Thiên Dii
16 tháng 12 2019 lúc 22:58

Đầu của lò xo xoắn được giữ cố định, đầu kia treo một quả nặng có khối lượng 300 g. Khi lò xo ổn định, lực tác dụng lên quả nặng là :

D. Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo cùng có cường độ 3 N, nhưng có chiều ngược nhau

( chắc zậy )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Thi Nguyen
23 tháng 12 2019 lúc 21:23

c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Vi
Xem chi tiết
linhnguyen
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 21:41

Đổi 200g = 0,2kg = 2N

Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N

Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N 

Bình luận (0)
buddy gfriend
Xem chi tiết
trái tim băng giá
Xem chi tiết
giấu tên
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Ngô Tiểu Nghi
17 tháng 12 2016 lúc 10:56

Đề này nó sai sai sao ấy

 

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:36

chắc chắn đề sai .

mình sẽ nói chỗ sai của đề :

Lò xo có độ dài tự nhiên là 10cm

Treo một quả nặng cũng có độ dài là 10cm

Vậy lò xo trg bài này ở đâu

Bình luận (0)
Vũ Hồng Nhung
4 tháng 3 2017 lúc 15:18

đề sai

Bình luận (1)
Hồng Duyên
Xem chi tiết
ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ
11 tháng 4 2021 lúc 11:35

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

Bình luận (0)

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

Bình luận (0)
Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
20 tháng 12 2018 lúc 20:25

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.VD:Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

Bình luận (0)
ĐỖ THÁI HÒA
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 20:15

m=200(g)=0,2 (kg)

trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)

vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng

vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)

Bình luận (1)
★彡βé♕ɱίηα⁀ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 12 2020 lúc 20:03

Đổi: 200g = 0,2kg = 2N

Vì quả nặng đứng yên nên các lực tác dụng lên quả nặng bằng nhau.

⇒ P = Fđh = 2N.

Vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nawgj có độ lớn là 2N.

Bình luận (0)