Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Vi
Xem chi tiết
linhnguyen
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 21:41

Đổi 200g = 0,2kg = 2N

Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N

Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N 

buddy gfriend
Xem chi tiết
trái tim băng giá
Xem chi tiết
giấu tên
Xem chi tiết
ĐỖ THÁI HÒA
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 20:15

m=200(g)=0,2 (kg)

trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)

vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng

vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)

★彡βé♕ɱίηα⁀ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 12 2020 lúc 20:03

Đổi: 200g = 0,2kg = 2N

Vì quả nặng đứng yên nên các lực tác dụng lên quả nặng bằng nhau.

⇒ P = Fđh = 2N.

Vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nawgj có độ lớn là 2N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 13:12

ü Đáp án D

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 4 cm

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên → lực đàn hồi bằng lực phục hồi 

- k x = - k Δ l 0 - x ⇒ x = 0 , 5 Δ l 0 = 2 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2017 lúc 9:10

Đáp án D. 

Lực đàn hồi có chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2019 lúc 11:02

ü Chọn D

+ Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí lò xo không bị biến dạng