Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Yuu Shinn
12 tháng 3 2016 lúc 20:15

2. Ta có:

+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2

+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3

+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)

=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.

Vậy p = 3.

Bùi Tuấn Linh
12 tháng 3 2016 lúc 20:05

UCLN là gì

Nguyễn Xuân Sáng
12 tháng 3 2016 lúc 20:07

2) do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

Làm biếng làm quá nên sợt mạng nha

aaaaaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 15:46

Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải bằng phương pháp đánh giá em nhé!

Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) 2p2 + 1 = 2.22 + 1  = 9 (nhận)

Nếu p = 3 ⇒ 2p2 + 1 = 2.32 + 1 = 19 (loại)

Nếu p > 3 ⇒ p không chia hết cho 3 ⇒ p2 chia 3 dư 1

⇒ 2p2 : 3 dư 2 ⇒ 2p2 + 1 ⋮ 3 (nhận)

Từ những lập luận trên ta có 

        \(\forall\) p \(\ne\)  3; p \(\in\) P thì 2p2 + 1 là hợp số

b,  p + 4 và p + 8 đều là số nguyên tố.

      Nếu p = 2 thì p + 4 =  2 + 4 = 6 loại

     Nếu p  = 3 thì p + 4 = 3 + 4  = 7; p + 8 = 3 + 8  = 11 (nhận)

     Nếu p > 3 ta có: p  không chia hết cho 3 ⇒ p = 3k + 1

     hoặc p = 3k + 2

    th1 : p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 (loại)

   th2:  p = 3k + 2  thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 (loại)

Từ những lập luận trên ta có p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

 

aaaaaaaa
Xem chi tiết
aaaaaaaa
Xem chi tiết
Quang Đạt Lê
Xem chi tiết
Vũ Mai Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
10 tháng 12 2023 lúc 18:47

(3n+7) là bội của (n+1)

=> (3n+7) chia hết cho (n+1)

=> [3(n+1)+4] chia hết cho (n+1)

=> 4 chia hết cho (n+1) ( Vì : 3(n+1) luôn chia hết cho n+1 )

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Mà n là SNT . Vậy n =3

Trần kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
20 tháng 11 2017 lúc 19:36

1.(cái cho p và p+20..) 

  p là số nguyên tố và p> 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

 Nếu p=3k+1=> p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) vì  p+20 phải là snt

Nếu p=3k+2 =>p+20=3k+2+20=3k+22 không chia hết cho 3 (chọn)

 p+25=3k+2+25=3k+27 chia hết cho 3

Nên p+25 là hợp số

Nguyễn Ngọc Thơ
Xem chi tiết
Phạm Minh Huyền
Xem chi tiết
pham phan huy tuan
29 tháng 10 2017 lúc 21:34

DO P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ :

(+) XÉT P=2 => P+2=2+2=4 VÀ P+10=2+10=12 (ĐỀU LÀ HỢP SỐ )( LOẠI)

(+) XÉT P=3 => P+2=3+2=5 VÀ P+10 = 3+10 13 ( ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ ) ( CHỌN)

(+) NẾU P>3 => P KHÔNG CHIA HẾT CHO 3 => P CÓ DẠNG : 3K+1 HOẶC 3K+2

(+) XÉT P=3K+1 => P+2= 3K+1+2 = 3K+3 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+2>3 => P+2 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

(+) XÉT P=3K+2 => P+10 = 3K+2+10 =3K+12 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+10> 3 => P+10 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

                                          VẬY P=3