1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.4. Viết các công thức về lũy thừa.5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Bình luận (0)
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:05

some one help me plssss

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gunny
28 tháng 11 2019 lúc 20:07

ok i will help you in future

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:08

gunny học tiểu học rùi lại còn chat lung tung...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
gunny
28 tháng 11 2019 lúc 20:23

câu này khó đó nha nhưng mà sách có thể giải đáp nhìu vấn đề nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:24

ĐÙA HẢ?!?!?!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hắc_Thiên_Tỉ
30 tháng 11 2019 lúc 20:26

 trong sách có mà ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tâm
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
27 tháng 9 2016 lúc 13:54

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Jina Hạnh
23 tháng 11 2016 lúc 19:40

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

Bình luận (0)
lê minh khang
Xem chi tiết
Thỏ con
Xem chi tiết
Park So Yeon
Xem chi tiết
Park So Yeon
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

Bình luận (0)
Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:20

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA

Bình luận (0)
Thân Thị Yến Nhi
15 tháng 11 2016 lúc 19:26

K MÌNH  NHA

Bình luận (0)