Môi trường sống, lối sống và vai trò của các đại diện: mọt ẩm, sun, chân kiếm?
1.Em hãy nêu đặc điểm về cấu tạo và lối sống của Mọt ẩm, con sun, Rận nước, Chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện và tôm ở nhờ, ve bò.
Tham khảo
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Nêu cơ quan đi chuyển, lối sống, vai trò của mọt ẩm,sun,rận nước,chân kiếm, cua nhện,tôm ở nhờ
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Chúc bạn học tốt!
Đại diện Đặc điểm | Kích thước | Cơ quan | Di chuyển | Lối sống | Đặc điểm | khác |
1. Mọt ẩm. |
|
|
|
|
|
|
2. Sun |
|
|
|
|
|
|
3. Rận nuớc. |
|
|
|
|
|
|
4.Chân kiến. |
|
|
|
|
|
|
5. Cua đồng. |
|
|
|
|
|
|
6. Cua nhện. 7. Tôm ở nhờ. |
|
|
|
|
|
|
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh. |
|
|
2 | Thực phẩm phơi khô. |
|
|
3 | Nguyên liệu để làm mắm. |
|
|
4 | Thực phẩm tuơi sống. |
|
|
5 | Có hại cho giao thông thuỷ |
|
|
6 | Kí sinh gây hại cá |
|
|
tHAM KHẢO
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Chúc bạn học tốt!
tHAM KHẢO
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
.Nhận bt một số đại diện trg ngành chân khớp và hoạt động sống của một số đại diện
- Nêu đc đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giải thích đc vì sao chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống
- Vận dụng để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng ko gây ô nhiễm môi trường
TK:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
\
Lối sống của rận nuoc và mọt ẩm o đâu? Chân kiếm, cua đồng-nhện có co quan do chuyển nào?
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Câu 13. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 14. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất.
Câu 15 năm. Các đại diện của giun đốt, lối sống, vai trò của giun đốt.
Câu 16 . Đặc điểm cấu tạo của đỉa và rươi.
mong người giúp em với ạ ^^
13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất
- Ăn chín, uống sôi
14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.
- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.
Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.
- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất
Các bước di chuyển gồm 4 bước:
B1: Giun chuẩn bị bò
B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa
B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da
- Sinh sản : Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:
+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc
+) đỉa:sống kí sinh
+) giun đỏ:định cư
+) vắt:kí sinh ngoài
+) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do
- Vai trò :
+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
16,
-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng
- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
-Nhận biết một số đại diện và môi trường sống vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Mik cần giải gấp
Thanks mn
Tham khảo!
Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.
II - ĐẶC ĐIỂM CHỨNG VÀ VAI TRÒ THỰC HỂN
1. Đặc điểm chung
Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
2. Vai trò thực tiễn
Một số sâu bọ rất có ích. Thời cổ, người Ai Cập đã coi tổ ong mật như một xưởng bào chế dược phẩm. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy thế, một số lượng lớn sâu bọ phá hại cây trồng đáng kể, có thế làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hằng năm.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc
Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.
Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.
Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.