Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:58

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

Cung Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:04

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

Vantae_V6
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 18:02

a) Giả sử pA < pB

Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3

=> pB - pA = 1

Mà pA + pB = 33

=> pA = 16, pB = 17

A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)

S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA

b) S + O2 --to--> SO2

S + H--to--> H2S

S + 2Na --to--> Na2S

S + Fe --to--> FeS

Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl

Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl

3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 11:19

a) Vì 2 nguyên tố có tổng số proton là 32

=> 2 nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

Gọi 2 nguyên tố cần tìm trong A là X, Y

Vì hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp => CT của A : XY2

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+2Z_Y=32\\\left|Z_X-Z_Y\right|=8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\left(S\right)\\Z_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT của hợp chất : SO2

CT cấu tạo :

Sulfur dioxide Structure - O2S - Over 100 million chemical compounds |  Mol-Instincts

SO2 là liên kết cộng hóa trị có cực

b) Lưu huỳnh đioxit (SO2) mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit.

Tính chất hóa học của SO2:

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ: SO2 + H2O → H2SO3

- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

Ví dụ: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

Ví dụ: SO2 + Na2O → Na2SO3

phạm cẩm anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Hải Anh Lê
12 tháng 12 2021 lúc 16:18

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:18

Tham khảo

 

ZA + ZB = 32

=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca

ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg

Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Mg: 1s22s22p63s2

quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực