Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 12:49

(1-2m)2 - 4m(m-2) >0

1-4m +4m2-4m2 +8m >0

4m +1 >0

m > -1/4

Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 16:13

với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?

Inspection
14 tháng 8 2016 lúc 16:21

Đặng Quỳnh Ngân - Ảo nặng ~~

Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 12:45

Bơ t hết rồi ak khocroi

Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 13:17

Hỏi đáp Toán

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
31 tháng 1 2016 lúc 21:59

Theo ht Viet :

\(\int^{x1+x2=\frac{\sqrt{85}}{4}}_{x1x2=\frac{21}{16}}\)

Xét \(x1^3-x2^3=\left(x1-x2\right)^3-3x1x2\left(x1-x2\right)\) (1) 

(+) tính x1  - x2 

TA có \(\left(x1-x2\right)^2=x1^2-2x1x2+x2^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1x2=\left(\frac{\sqrt{85}}{4}\right)^2-4\left(\frac{21}{16}\right)\)

Rút gọn => x1 - x2 sau đó thay vào (1) 

Trần Đức Thắng
31 tháng 1 2016 lúc 22:02

b) Xét a = 0 pt <=> x - 2 = 0 => x = 2 ( TM ) 

Xét a khác 0 pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(2a-1\right)^2-4a\left(a-2\right)=4a^2-4a+1-4a^2+8a=4a+1\)

LẬp luận như bài lần trước ta có a = n(n+1) với n nguyên 

nguyễn thị thảo vân
31 tháng 1 2016 lúc 22:20

Trần Đức Thắng CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU

Kim Tuyến
Xem chi tiết
😈tử thần😈
3 tháng 6 2021 lúc 16:14

thay k=0 vào pt ta được 

\(9x^2-25-0^2-2.0x=0\)

=>\(9x^2-25=0\)

=>\(\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)=0\)

=>\(3x+5=0=>x=\dfrac{-5}{3}\)

hoặc \(3x-5=0=>x=\dfrac{5}{3}\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 8:21

Thay `k=0` vào pt ta có:

`9x^2-25-0-0=0`

`<=>9x^2=25`

`<=>x^2=25/9`

`<=>x=+-5/3`

`b)x=-1` làm nghiệm nên ta thay `x=-1` vào pt thì pt =0

`=>9.1-25-k^2-2k(-1)=0`

`<=>-16-k^2+2k=0`

`<=>k^2-2k+16=0`

`<=>(k-1)^2+15=0` vô lý

Vậy khong có giá trị của k thỏa mãn đề bài

Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 13:22

1. Nếu m = 0 => -x-2=0 => x = -2 là nghiệm hữu tỉ (nhận)

2. Nếu \(m\ne0\) , xét \(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.m.\left(m-2\right)=4m+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ thì \(\Delta\) phải là một số chính phương lẻ , đặt \(\Delta=\left(2k+1\right)^2\) (k thuộc N)

Suy ra \(4k^2+4k+1=4m+1\Leftrightarrow m=k^2+k=k\left(k+1\right)\)

Vậy m = k(k+1) với k là số tự nhiên thì pt có nghiệm hữu tỉ.

lê phương nhung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 4 2017 lúc 8:30

= z% 43 sa

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2018 lúc 2:06

* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở  thành: 

0x < 0(  luôn đúng với mọi x).

* Nếu  m= 1 thì bất phương trình đã cho  trở thành:

0x < 1 ( luôn đúng với mọi x)

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}