Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2017 lúc 6:19

Đáp án A

(1) Đúng. 

Xét mạch 1 của gen:


(2) Sai. Mạch 2 của gen có tỉ lệ 
(3) Sai. Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là:  2400 × 2 5 = 76800
(4) Sai. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro à thay thế cặp A – T bằng cặp G – X à Số lượng nucleotit loại G – X tăng thêm 1 à G = X = 481

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2018 lúc 6:56

Đáp án A

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Toxic Thỏ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 19:47

a) chu kì vòng xoắn:

\(c=\dfrac{N}{20}=150\)

b) chiều dài ADN:
\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=5100A\)

c) Nu loại A chiếm 20%

⇒ A=T=3000.20%=600

từ Nu loại A = 20%

⇒ Nu loại G= 30% ⇒ G=X=900

d) số liên kết H= 2A+3G= 2.600+3.900=3600

Tử-Thần /
10 tháng 12 2021 lúc 19:47

Bài 1:
chiều dài ADN: L=N/2*3.4=5100A

chu kì vòng xoắn: c=N/20=150

b,Nu loại A chiếm 20%=> A=T=3000.20%=600

từ Nu loại A = 20%=> Nu loại G= 30%=> G=X=900

c, số lk H= 2A+3G= 2*600+3*900=3600

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tk:

2.

N = 90 . 20 = 1800 nu

A = T = 20% . 1800 = 360

G = X = 30% . 1800 = 540

a.

A1 = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 =  135 nu

T1 = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 =  225 nu

X1 = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu

G1 = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu

b.

mA = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 =  135 nu

mT = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 =  225 nu

mX = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu

mG = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu

Sâu Sang Chảnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
3 tháng 10 2018 lúc 16:34

@Pham Thi Linh xem giùm

9/2-03 Nguyen Van Hao
Xem chi tiết