Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cường Đào Minh
Xem chi tiết
Bexiu
3 tháng 4 2017 lúc 12:29

x=1+x

x=1+x

x=1+x=1-2

Bexiu
17 tháng 4 2017 lúc 14:11

1 + 1 = 2

2 + 2 =4

=> 2+4=6

1+1+2+2=2+4

=6

=> x=6

Trịnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 8 2017 lúc 17:18

1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.

a) 16x2 +  * .24xy + x

b) * - 42xy + 49y2

c) 25x+ * + 81

d) 64x2 - * +9

2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương

a) x2 + 10x + 26 + y+ 2y

b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t

c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1

d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )

e) ( x + y - 6 )

Trịnh Anh Tuấn
23 tháng 8 2017 lúc 17:23

Câu hỏi hay câu trả lời vậy bạn

Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:28

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Song Ngoc
10 tháng 12 2016 lúc 23:07

thế này làm sao làm đc hả bạn k có cái cạnh gì lun !

Long Nguyễn Phi
3 tháng 9 2017 lúc 22:09

https://h.vn/hoi-dap/question/77908.html vào link này là có r

_ɦყυ_
3 tháng 9 2017 lúc 22:18

Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Xét tam giác OKC và ODC

có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

Nên OD=OE(đpcm).

Dong Van Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn ANH Tuấn
Xem chi tiết
Băng băng
5 tháng 11 2017 lúc 13:28
 

 Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Ta thấy  tam giác OKC và ODC

Có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

=> OD=OE(đpcm).

  
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
19 tháng 8 2016 lúc 14:57

Kẻ OK vuông góc với BC

 Tam giác OKC và ODC là 2 tam giác vuông có:

             OC là cạnh chung

           góc C1 = góc C2 ( CO là tia phân giác)

=> tam giác OKC = tam giác ODC ( cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OD ( 2 cạnh tương ứng )  (1)

Chứng minh tương tụ ta cũng có : 

tam giác OKB = tam giác OEB (cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OE ( 2 cạnh tương ứng )   (2)

Từ (1) và (2) => OE = OD

=> Đpcm.

A B C E D K O

Hạnh Nguyễn
27 tháng 11 2018 lúc 18:49

Sorry, hình mik vẽ ko đc đẹp lm!❤

Hạnh Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 21:22

Toán lớp 7

Chúc bạn học tốt!

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bảo Vi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:41

minh moi hok lop 6

lethilananh
4 tháng 2 2016 lúc 15:45

tia phan giac la gi