Những câu hỏi liên quan
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 15:38

6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:

A. Mặt lưng có màu nhạt hơn.

B. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn.

C. Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều.

D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.

7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang

A. thủy tức, san hô, hải quỳ, trùng roi.

B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.

C. sứa, san hô, hải quỳ, trùng biến hình.

D. thủy tức, san hô, hải quỳ, sán lá gan.

8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

A. Phần lớn dị dưỡng.

B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

C. Cơ thể có chất diệp lục.

D. Cơ thể có kích thước hiển vi.

9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?

A. Sống cố định, đơn độc.

B. Hình thành khung xương đá vôi.

C. Sống kiểu cố định, dị dưỡng.

D. Sinh sản theo kiểu mọc chồi.

ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:49

6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:

D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.

7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang

B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.

 

8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

A. Phần lớn dị dưỡng.

 

9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?

A. Sống cố định, đơn độc.

 

Ngô Quỳnh An
Xem chi tiết
Bùi Vũ Mai Anh
24 tháng 10 2018 lúc 19:36

Vì mặt lưng của giun đất tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiều hơn

Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 6 2023 lúc 18:51

Từ ghép tổng hợp: thuyền chài, qua lại, yên tĩnh 

 

Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 6 2023 lúc 20:00

Từ ghép chính phụ: mẻ cá, mặt nước.

Từ ghép tổng hợp: thuyền chài, yên tĩnh, qua lại.

Từ ghép đẳng lập: màu trắng.

nguyenbaocham
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
3 tháng 12 2015 lúc 19:48

dễ,nhớ tick đó

vì phần trên được chiếu nhiều ánh sáng hơn mặt dưới.

Bùi Quang Vinh
3 tháng 12 2015 lúc 19:48

mặt trên,vì ở trên chất diệp lục tập trung rất nhiều ở phía trên mà bạn!

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Ca Hoàng Ngọc NHư
12 tháng 12 2016 lúc 18:50

Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Khi có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước.

Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.

Nguyễn Tí Tèo
6 tháng 5 2019 lúc 10:33

Vì khi kẻ thù của cá ở phía trên cá nhìn xuống thì lượng ánh sáng ở phía dưới kẻ thù của cá ít hơn nên thấy màu nước có màu sẫm giống với màu lưng cá nên kẻ thù khó phát hiện

Ngược lại khi kẻ thù của cá ở phía dưới cá nhìn lên, do phía trên cá có ánh sáng nhiều hơn nên nước có màu sáng hơn,mà phía bụng của cá có màu nhạt nên giống với màu môi trường kẻ thù khó phát hiện được

\(\Rightarrow\)Vậy màu sắc sẫm phía lưng, nhạt phía bụng là đặc điểm thích nghi giúp cá dễ tồn tại hơn

Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
hóa học 10
2 tháng 12 2015 lúc 17:17

I2 tan nhiều nhất trong CCl4 (hai chất cùng ko phân cực nên tan tốt vào nhau) nên dung dịch I2/CCl4 có màu tím.

I2 tan vừa phải trong KI nên dung dịch I2/KI có màu vàng đậm.

I2 tan ít trong H2O (vì H2O là dung môi phân cực mạnh) nên dd I2/H2O có màu vàng nhạt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2021 lúc 9:42

Nếu như em vẽ trên kia, thì gọi tâm đối xứng của hình E là $I$ đi.

Hình E có tâm đối xứng I thì bất kỳ 1 điểm nào thuộc hình E cũng có điểm đối xứng với nó qua I thuộc hình E.

Điều này không đúng khi em lấy thử 1 điểm (đen) như hình:

 

 

Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 10:59

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

H_H Lê
5 tháng 1 2017 lúc 10:41

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

Alecsender Tư
7 tháng 3 2017 lúc 18:10

phản chiếu từ tia mặt trời