Những câu hỏi liên quan
congchuaori
Xem chi tiết
Dang Thao Ly
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Lưu Ly
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Đức
Xem chi tiết
First Love
Xem chi tiết
kaitovskudo
15 tháng 1 2016 lúc 20:18

Ta có: 1 chia 3 dư 1

Ta có:9 chia hết cho 3

=>92k chia hết cho 3

Ta có: 77 = 2  (mod3)

=>772k = 22k (mod 3)

=>772k = 4k  (mod 3)

Mà 4 = 1 (mod 3)

=> 4k = 1k (mod 3)

Nên 772k = 1 (mod 3)

=> 772k chia 3 dư 1

Ta có: 1977 chia hết cho 3

=>19772k chia hết cho 3

Vậy A chia 3 dư 1+0+1+0 = 2

Mà số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc 2

Vì vậy A không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
First Love
15 tháng 1 2016 lúc 20:15

Làm đi,ai giúp mk với

Bình luận (0)
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Bình luận (0)
Đàm Thị Giang Châu
Xem chi tiết
LUONG KHANH TOAN
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 10 2015 lúc 21:13

số các số của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

tổng A là:

(2n+1+1)(n+1):2=(n+1)2 là số chính phương

=>đpcm

Bình luận (0)
Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
7 tháng 10 2015 lúc 12:12

số các số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

tổng A là:(2n-1+1)n:2=n.n=n2 là số chính phương

=>A là số chính phương

=>đpcm

Bình luận (0)